Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thưởng | Ngày 29/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
HỘI THI
GIÁO VIÊN GIỎI 2008-2009
Giáo viên thực hiện: PHAN THỊ BÍCH THỦY
CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên thực hiện: PHAN THỊ BÍCH THỦY
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1.Em hãy nhận biết những kiến thức sau đây đúng hay sai:
Quang Trung đã có những biện pháp gì để khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa dân tộc?
Ban Chiếu khuyến nông
Giảm tô, thuế
Mở cửa ải, thông chợ
Xây dựng quân đội mạnh
Ban Chiếu lập học
Lập Viện Sùng chính
Mềm dẻo trong quan hệ đối ngoại

Đúng
Đúng
Đúng
Sai
Sai
Đúng
Đúng
2. Nêu những công lao to lớn của Vua Quang Trung
đối với đất nước ta.
- Lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh ,Lê.
- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước.
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh
- Thống nhất đất nước
- Củng cố, xây dựng và phát triển đất nước
CHƯƠNGVI:
VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX

BÀI 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN

TIẾT 62: I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ

1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
Gia Định
Quy Nhơn
Phú Xuân
Bắc Giang
1790
6-1801
1802
Nhóm1: Hành chính
Nhóm 2: Luật pháp
Nhóm 3: Quân đội
Nhóm 4: Ngoại giao
(Thời gian: 3 phút)
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
a/ Hành chính:
Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế đặt niên hiệu là Gia Long, đóng đô ở Phú Xuân (Huế), lập ra triều Nguyễn.
Chia nước thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
b/ Luật pháp:
Năm 1815 , nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long)
c/ Quân đội:
Xây dựng quân đội vững mạnh.
d/ Đối ngoại:
Thần phục nhà Thanh.
Khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây
Vì sao nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh?
Nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây dẫn đến hậu quả gì?
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn

Tình hình nông nghiệp
nước ta đầu thế kỷ XIX như thế nào?
a/ Nông nghiệp:
Công cuộc khai hoang ở thời Nguyễn có tác dụng như thế nào?
Tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong ?
Tại sao việc sửa đắp đê ở thời nhà Nguyễn gặp khó khăn?
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn
- Chú ý việc khai hoang, lập ấp, lập đồn điền.
- Thực hiện chế độ quân điền.
- Đê điều không được quan tâm tu sửa, nạn tham nhũng phổ biến.
Nông nghiệp ngày càng sa sút.
a/ Nông nghiệp:
Thủ công nghiệp triều Nguyễn có đặc điểm gì?
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn
b/ Thủ công nghiệp:
a/ Nông nghiệp:
Lập nhiều xưởng sản xuất mới(đúc tiền, đúc súng, đóng tàu)
Ngành khai thác mỏ được mở rộng.
Các nghề thủ công phát triển.
Thủ công nghiệp có nhiều tiềm lực nhưng không phát triển được.
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn
a/ Nông nghiệp:
b/ Thủ công nghiệp:
Hoạt động buôn bán trong nước dưới triều Nguyễn như thế nào?
c/ Thương nghiệp:
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn
a/ Nông nghiệp:
b/ Thủ công nghiệp:
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn
- Trong nước: buôn bán phát triển, xuất hiện nhiều thành thị buôn bán nổi tiếng
a/ Nông nghiệp:
b/ Thủ công nghiệp:
c/ Thương nghiệp:
Ngoại thương: Hạn chế buôn bán với các nước phương Tây.
Thương nghiệp có điều kiện phát triển nhưng không đáp ứng được nhu cầu kinh tế của nước ta thời bấy giờ.
Chính sách ngoại thương của triều Nguyễn được thể hiện như thế nào?
c/ Thương nghiệp:
Em có nhận xét gì về những chính sách trên của triều Nguyễn?
BÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
a/ Hành chính:
b/ Luật pháp:
c/Quân đội:
d/ Ngoại giao:
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn:
a/ Nông nghiệp:
b/ Thủ công nghiệp:
c/ Thương nghiệp:
Kết luận: Mặc dầu, kinh tế có điều kiện phát triển nhưng những chính sách của nhà Nguyễn vẫn không đáp ứng được nhu cầu của lịch sử nước ta thời bấy giờ nên đời sống của nhân dân rất khổ cực và họ nổi dậy đấu tranh chống lại chính quyền nhà Nguyễn.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
G
2
I
3
A
4
L
5
6
7
O
N
G
*
Dặn dò:
1. Học thuộc bài cũ và trả lời câu hỏi SGK
2. Soạn bài mới:
- Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
- Tóm tắt các cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế kỷ XIX.
- Sưu tầm ảnh các nhân vật lịch sử lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa.
Hiệu kỳ nhà Nguyễn(1802-1885)
Gia Long( 1802- 1820)
Minh Mạng(1820-1840)
Vua Tự Đức (1847 - 1883)
Vua Hàm Nghi (1884-1885)
Vua Ðồng Khánh (1885-1889)
Vua Thành Thái (1889-1907)
Vua Duy Tân (1907 - 1916)
Vua Khải Ðịnh (1916-1925)
Thái Tử Vĩnh Thụy
Vua Bảo Đại (1926 - 1945 )

CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO
SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI, CHĂM NGOAN
Thực hiện: PHAN THỊ BÍCH THỦY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thưởng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)