Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn

Chia sẻ bởi Sói Kun | Ngày 29/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG VI:
VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
BÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
Nhóm thực hiện: Xuân Công,Sơn Hoàng,Đức Hoàng
Hà Nội,ngày 29 tháng 3 năm 2011
BÀI 27:CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
Kinh tế dưới triều Nguyễn
BÀI 27:CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
Kinh tế dưới triều Nguyễn
BÀI 27:CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
Nhà Nguyễn lập lại chế độ
phong kiến tập quyền
Nguyễn Ánh lật đổ chính quyền Tây Sơn
Triều đình nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn lập lại chế độ
phong kiến tập quyền
Nguyễn Ánh lật đổ chính quyền Tây Sơn
Triều đình nhà Nguyễn
Nguyễn Ánh lật đổ chính quyền Tây Sơn
Nguyên nhân
Diễn biến
Nguyễn Ánh lật đổ chính quyền Tây Sơn
Nguyên nhân
Diễn biến
Nguyên nhân
Vua Quang Trung đột ngột qua đời, nhà Tây Sơn rơi vào cảnh "cốt nhục tương tàn", triều đình nhanh chóng suy yếu và mất lòng dân.
Quang Toản nối ngôi nhưng không đủ năng lực uy tín điều hành triều chính.
Nguyễn Ánh lật đổ
chính quyền Tây Sơn
Hằng năm đến mùa gió đông - nam, Nguyễn Ánh đem thuỷ binh tiến ra lấn dần vùng đất của Tây Sơn.
Sau khi chiếm được Quy Nhơn (tháng 6 - 1801), Nguyễn Ánh đánh thẳng ra Phú Xuân. Nguyễn Quang Toản phải chạy ra Bắc Hà.
Khoảng giữa năm 1802, Nguyễn Ánh huy động nhiều cánh quân thuỷ - bộ đồng thời tiến ra Bắc. Quân của Nguyễn Ánh lần lượt đánh chiếm vùng đất từ Quảng Trị đến Nam Định rồi tiến thẳng về Thăng Long. Nguyễn Quang Toản vượt sông Nhị (sông Hồng) chạy lên mạn Bắc Giang thì bị bắt, chấm dứt triều Tây Sơn.
Phú Xuân
Bắc Hà
Nguyễn Ánh (1762-1820)
Quảng Trị
Nhà Nguyễn lập lại chế độ
phong kiến tập quyền
Nguyễn Ánh lật đổ chính quyền Tây Sơn
Triều đình nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn lập lại chế độ
phong kiến tập quyền
Nguyễn Ánh lật đổ chính quyền Tây Sơn
Triều đình nhà Nguyễn
Triều đình nhà Nguyễn
Về hành chính
Về tổ chức nhà nước
Về luật pháp
Về quân đội
Về đối ngoại
Triều đình nhà Nguyễn
Về hành chính
Về tổ chức nhà nước
Về luật pháp
Về quân đội
Về đối ngoại
Về hành chính
Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế đặt niên hiệu là Gia Long.
Năm 1802, trong khi đã quyết định Phú Xuân là quốc đô, Nguyễn Ánh vẫn tạm đặt 11 trấn phía Bắc (tương đương khu vực Bắc Bộ ngày nay) thành một Tổng trấn với tên cũ Bắc Thành.
Chia nước ta thành 13 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.Đầu tiên là tỉnh, dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, tổng và xã
Đứng đầu tỉnh là Tổng đốc (mỗi người phụ trách 2-3 tỉnh và chuyên trách 1 tỉnh) và Tuần phủ (dưới Tổng đốc, phụ trách chỉ 1 tỉnh). Giúp việc có Bố chánh sứ ti lo về thuế khóa, hộ khẩu, hành chính; Án sát sứ ti lo về an ninh, luật pháp. Phụ trách về quân sự có chức lãnh binh. Các quan chức đứng đầu tỉnh đều do chính quyền trung ương trực tiếp bổ nhiệm, và thường là võ quan cao cấp, về sau mới bổ dụng thêm các quan văn. Hệ thống chính quyền được phân biệt rõ rệt giữa Trung ương và địa phương, và trong hệ thống này nhà vua, người đứng đầu đất nước, nắm nhiều quyền lực hơn hẳn so với các thời kỳ trước.
Triều đình nhà Nguyễn
Về hành chính
Về tổ chức nhà nước
Về luật pháp
Về quân đội
Về đối ngoại
Triều đình nhà Nguyễn
Về hành chính
Về tổ chức nhà nước
Về luật pháp
Về quân đội
Về đối ngoại
Về tổ chức nhà nước
Vua Nguyễn trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.
Bộ máy chính quyền như sau:
- Thời Gia Long .
-Thời Minh Mệnh
VUA
Bộ Lễ
Bộ Hộ
Bộ Binh
Bộ Hình
Bộ Công
VUA
6 Bộ
BộLại
Các cơ quan chuyên
môn(Ngự sử đài,
Hàn Lâm viện …..)
Triều đình nhà Nguyễn
Về hành chính
Về tổ chức nhà nước
Về luật pháp
Về quân đội
Về đối ngoại
Triều đình nhà Nguyễn
Về hành chính
Về tổ chức nhà nước
Về luật pháp
Về quân đội
Về đối ngoại
Về luật pháp
Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long)
Về bộ luật thời Nguyễn :
Năm 1811, Tổng trấn Bắc thành được lệnh chủ trì việc biên soạn bộ luật mới của thời Nguyễn . Lựa theo ý của Gia Long,nhóm Nguyễn Văn Thành đã cho sao chép gần như nguyên vẹn bộ luật nhà Thanh đang được thi hành .
Năm 1815 bộ luật mới được ban hành …..
“ Luật Gia Long “ gồm 398 điều , chia thành 7 chương ,ngoài ra còn có 30 điều “tạp tụng “. Mặc dầu là nói tham khảo cả luật Hồng Đức và luật nhà Thanh,nhưng thực ra nó sao chép luật nhà Thanh là chính ….Các điều luật phản ánh thực tiễn nước ta trong luật Hồng Đức đều không còn. Hình phạt đày làm nô tì được đặt lại .Tuy nhiên ,tệ tham nhũng của quan lại cũng được xem là một nội dung quan trọng của luật .
( Theo Đại cương lịch sử Việt Nam tâp I )

Triều đình nhà Nguyễn
Về hành chính
Về tổ chức nhà nước
Về luật pháp
Về quân đội
Về đối ngoại
Triều đình nhà Nguyễn
Về hành chính
Về tổ chức nhà nước
Về luật pháp
Về quân đội
Về đối ngoại
Về quân đội
Sau khi quản làm chủ toàn bộ quốc gia, nhà Nguyễn xây dựng quân đội hoàn thiện hơn, chính quy hơn.
Vua Gia Long cho thực hiện phép giản binh, theo hộ tịch tuỳ nơi mà định, lấy 3, 5 hay 7 suất đinh tuyển 1 người lính.
Về tổ chức: Quân chính quy đóng tại kinh thành và những nơi xung yếu; các địa phương đều có lực lượng vũ trang tại chỗ làm nhiệm vụ trị an. Quân chính quy có 14 vạn người, ngoài ra còn có quân trù. Quân đội được tổ chức thành 4 binh chủng: bộ binh, tượng binh, thuỷ binh và pháo binh, trong đó bộ binh và thuỷ binh được chú trọng xây dựng để tác chiến độc lập. Trình độ chính quy thống nhất cao.
Về trang thiết bị: ngoài vũ khí cổ truyền, quân chính quy được trang bị hoả khí mua của phương Tây như đại bác, súng trường, thuyền máy, thuốc nổ...
Triều đình nhà Nguyễn
Về hành chính
Về tổ chức nhà nước
Về luật pháp
Về quân đội
Về đối ngoại
Triều đình nhà Nguyễn
Về hành chính
Về tổ chức nhà nước
Về luật pháp
Về quân đội
Về đối ngoại
Về đối ngoại
Với Trung Quốc:
Thần phục nhà Thanh một cách mù quáng.
Với Xiêm La:
Dù có xung đột từ thời kỳ trước đó đến khi Gia Long nắm quyền, việc giao thiệp giữa triều Gia Long và Xiêm La vẫn giữ được sự hòa hảo.
Với phương Tây:
Khước từ mọi tiếp xúc thúc đẩy nước Pháp chuẩn bị việc xâm lược Việt Nam.
BÀI 27:CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
Kinh tế dưới triều Nguyễn
BÀI 27:CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
Kinh tế dưới triều Nguyễn
Kinh tế dưới triều Nguyễn
Về nông nghiệp
Về thủ công nghiệp
Về thương nghiệp
Kinh tế dưới triều Nguyễn
Về nông nghiệp
Về thủ công nghiệp
Về thương nghiệp
Về nông nghiệp
Vấn đề ruộng đất
Việc trị thủy
Về nông nghiệp
Vấn đề ruộng đất
Việc trị thủy
Vấn đề ruộng đất
Ngay khi mới lên ngôi, Gia Long đã phải ra lệnh cấm bán ruộng đất công và quy định chặt chẽ việc cầm cố loại công điền công thổ này để bảo đảm đất cày cho mọi người nông dân.
Tại miền Nam, nhà Nguyễn vẫn tiếp tục một số công việc từ thời các chúa Nguyễn để lại như việc khẩn hoang, mở rộng, phát triển nông nghiệp.Triều đình nhà Nguyễn dành cho việc khai hoang, phục hóa rất nhiều sự quan tâm, họ đã cho tiến hành nhiều chính sách khai khẩn hoang khác nhau và đã đem lại nhiều kết quả tốt đẹp. Diện tích ruộng đất thực trưng tăng lên nhiều: năm 1847 đã là 4.273.013 mẫu.
Hai vị quan tổ chức khẩn hoang nổi tiếng nhất là Nguyễn Công Trứ và Nguyễn Tri Phương; trong đó Nguyễn Công Trứ nổi lên vì là tác giả của ba chính sách khẩn hoang lớn: đồn điền, doanh điền và khai khẩn ruộng hoang
Nhà Nguyễn đặt lại chế độ quân điền. Nông dân bị trói buộc vào ruộng đất để nộp tô thuế và đi phu dịch cho nhà nước. Nhưng phần lớn ruộng đất đã tập trung vào tay địa chủ. Do vậy, chế độ quân điền không còn tác dụng phát triển nông nghiệp và ổn định đời sống nhân dân.


Về nông nghiệp
Vấn đề ruộng đất
Việc trị thủy
Về nông nghiệp
Vấn đề ruộng đất
Việc trị thủy
Việc trị thủy

Ở các tỉnh phía bắc, việc sửa đắp đê không được nhà Nguyễn chú trọng. Cả một vùng đồng bằng phì nhiêu biến thành bãi sậy.Việc lụt lội,mất mùa liên tục xảy ra.
Về nông nghiệp
 Đời sống nhân dân vẫn còn khổ cực
Kinh tế dưới triều Nguyễn
Về nông nghiệp
Về thủ công nghiệp
Về thương nghiệp
Kinh tế dưới triều Nguyễn
Về nông nghiệp
Về thủ công nghiệp
Về thương nghiệp
Về thủ công nghiệp
Nhà Nguyễn cũng lập các Ti trông coi các ngành thủ công, như ti Vũ khố chế tạo quản lý nhiều ngành thủ công khác nhau, gồm 57 cục: làm đất, đúc, làm đồ vàng bạc, vẽ tranh, làm ngói, làm đồ pha lê, khắc chữ, đúc súng, làm trục xe, luyện đồng,... Ti Thuyền chịu trách nhiệm về các loài thuyền công và thuyền chiến, gồm 235 sở trên toàn quốc. Ngoài ra còn có các ti Doanh kiến, ti Tu tạo, ti Thương bác hoả dược.
Về thủ công nghiệp
Đúc tiền
Đóng tàu
Khai thác mỏ
Các nghề thủ công
Về thủ công nghiệp
Đúc tiền
Đóng tàu
Khai thác mỏ
Các nghề thủ công
Đúc tiền
Năm 1803, Gia Long thành lập xưởng đúc tiền Bắc Thành tiền cục ở Thăng Long.
Về thủ công nghiệp
Đúc tiền
Đóng tàu
Khai thác mỏ
Các nghề thủ công
Về thủ công nghiệp
Đúc tiền
Đóng tàu
Khai thác mỏ
Các nghề thủ công
Đóng tàu
Trong nghề đóng tàu, ngoài các thuyền gỗ, người thợ thủ công VN còn đóng cả các loại tàu lớn bọc đồng. Ngoài ra họ đã sáng chế được nhiều máy móc tiên tiến và có chất lượng vào thời đó, ví dụ các máy cưa xẻ gỗ, máy tưới ruộng,... và cả máy hơi nước.
Về thủ công nghiệp
Đúc tiền
Đóng tàu
Khai thác mỏ
Các nghề thủ công
Về thủ công nghiệp
Đúc tiền
Đóng tàu
Khai thác mỏ
Các nghề thủ công
Khai thác mỏ
Trong ngành khai mỏ, đến nửa đầu thế kỷ 19, triều đình đã quản lý 139 mỏ, và năm 1833 có 3.122 nhân công trong các mỏ Nhà nước.Tuy nhiên, phương thức khai mỏ thời bấy giờ vẫn kém phát triển so với thế giới.
Về thủ công nghiệp
Đúc tiền
Đóng tàu
Khai thác mỏ
Các nghề thủ công
Về thủ công nghiệp
Đúc tiền
Đóng tàu
Khai thác mỏ
Các nghề thủ công
Các nghề thủ công
Các nghề thủ công ở nông thôn và thành thị vẫn không ngừng phát triển. Nhiều làng thủ công nổi tiếng khắp nước như làng Bát Tràng (Hà Nội), làng đúc đồng Ngụ Xã (Hà Nội), làng dệt lụa Vạn Phúc (Hà Tây), Bảo An (Quảng Nam)... Nhưng hoạt động thủ công nghiệp trong dân gian còn rất phân tán. Thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.
Sang thế kỉ XIX, đất nước đã thống nhất, việc buôn bán có nhiều thuận lợi. Ngoài các thành thị nổi tiếng truớc kia như Hà Nội, Phú Xuân (Huế), Gia Định, nhiều thị tứ mới xuất hiện rải rác ở các tỉnh Nam Bộ và Trung Bộ.
Kinh tế dưới triều Nguyễn
Về nông nghiệp
Về thủ công nghiệp
Về thương nghiệp
Kinh tế dưới triều Nguyễn
Về nông nghiệp
Về thủ công nghiệp
Về thương nghiệp
Về thương nghiệp
Nội thương
Ngoại thương
Về thương nghiệp
Nội thương
Ngoại thương
Nội thương
Cải cách tiền tệ giúp cho thương mại phát triển hơn so với thế kỷ trước. Vua Gia Long và Minh Mạng đã cho đúc những nén vàng, nén bạc, nhờ đó thương mại đã có bước tiến hơn trước. Tuy nhiên, tiền ít được đầu tư và được dân chúng đem cất trữ bởi tâm lý dân chúng còn mang nặng tính nông nghiệp.
Việc buôn bán ở các chợ quy mô lớn do thương nhân Hoa kiều chi phối, dù những người này chỉ là thiểu số.Các mặt hàng tiêu dùng họ kinh doanh gồm có: mua thổ sản như gạo, lúa, bắp, đường, hạt tiêu... và bán và nhập cảng trà, thuốc Bắc, vải, đồ đồng, giấy....
Trong vùng nông thôn, hoạt động thương mại cũng chỉ nhằm trao đổi nông sản và hàng tiểu thủ công ở các chợ. Ở đó, ngoài những cửa hàng tạp hóa quy mô nhỏ hay các cửa tiệm bán thuốc Bắc, còn có những nông dân bán thổ sản và nông sản địa phương và một số thương nhân nhỏ bán vải vóc, hàng xén, cau thuốc, đi rong từ chợ này sang chợ khác.
Nội thương khá phát triển
Về thương nghiệp
Nội thương
Ngoại thương
Về thương nghiệp
Nội thương
Ngoại thương
Ngoại thương
Chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn với phương Tây khá cẩn trọng nhưng thương mại với họ vẫn được khuyến khích. Hoạt động thương mại của Việt Nam với các nước láng giềng không thể phát triển tự do khi các quan chức đánh thuế nặng lên thương mại, còn thủ tục thì rất phiền phức. Ngoài ra, triều đình còn cấm đoán một số mặt hàng, muốn bán phải có giấy phép riêng. Triều đình cũng tìm cách cản trở dân thường buôn bán với người Tây nên cuối cùng, thương gia ngoại quốc chủ yếu là Hoa kiều, Xiêm và Mã Lai, trong đó người Hoa chiếm tỷ lệ lớn nhất.
Hết
Xin cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Sói Kun
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)