Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Tân |
Ngày 29/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ KHẢO SÁT GIAO VIÊN GIỎI
Giáo viên : Bùi Thị Ánh Tuyết
Năm học : 2010-2011
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Quang Trung đã có những chính sách và biện pháp gì để phục hồi kinh tế , phát triển văn hóa giáo dục ?
Bắt tay xây dựng chính quyền mới , đóng đô ở Phú Xuân
Ra” Chiếu khuyến nông “để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong , nhờ đó , sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng
Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế , nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần
Ban bố “Chiếu lập học” , các huyện , xã được nhà nước khuyến khích mở trường học , dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước
Điền từ hoặc cụm từ vo những chỗ chống trong đoạn viết sau :
"Ở phía nam, Nguyễn Ánh đang tìm cách đánh ra .................... Quang Trung quyết định mở cuộc ................, ....................hoàn toàn lực lượng Nguyễn Ánh ở Gia Định. Tiếc thay kế hoạch đang tiến hành khẩn trương thì ngày.................., Quang Trung đột ngột từ trần.
Quang Toản lên nối ngôi, nhưng không đủ......................, và..................điều hành công việc quốc gia. Nội bộ triều đình Phú Xuân nảy sinh .................... Và...................................."
16-9-1792
năng lực
tiêu diệt
tấn công
Quy Nhơn
uy tín
mâu thuẫn
suy yếu nhanh chóng
Câu 2:
CHƯƠNG VI VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
BÀI 27 CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
Nhân cơ hội triều đình Tây Sơn suy yếu , Nguyễn Ánh đã có hành động gì?
Đem thủy binh ra lấn dần vùng đất Tây Sơn
-Nhân cơ hội triều đình Phú Xuân suy yếu Nguyễn Ánh đem quân đánh chiếm các vùng đất của Tây Sơn
a) Nhà Nguyễn thành lập :
Thăng Long
Gia Định
Phú Xuân
Quy Nhơn
1802
6/1801
1802
Chú giải
Phú Xuân
Tên đơn vị hành chính
Nguyễn Ánh tấn công TS
bằng đường thuỷ
Nguyễn Ánh tấn công TS
Bằng đường bộ
BÀI 27 CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
Bắc Giang
Quang Toản rút chạy
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
1790
a) Nhà Nguyễn thành lập :
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
- Nhân cơ hội triều đình Phú Xuân suy yếu Nguyễn Ánh đem quân đánh chiếm các vùng đất của Tây Sơn
Sau khi lật đổ được triều đại Tây Sơn Nguyễn Ánh đã làm gì ?
a) Nhà Nguyễn thành lập :
Năm 1802 , Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long , chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn
Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế
VUA GIA LONG
Tên thật là Nguy?n Phúc Ánh, còn có hai tên gọi khác là Chủng và Noãn. Nguyễn Ánh sinh ngày 15 tháng giêng năm Nhâm Ngọ (1762), là con trai thứ ba của hoàng tử Nguyễn Phúc Côn.
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a) Nhà Nguyễn thành lập :
b) Chế độ phong kiến tập quyền
Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?( tổ chức nhà nước)
Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương
-Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương
- Thời Gia Long .
-Thời Minh Mệnh
VUA
Bộ Hộ
Bộ Lễ
Bộ Lại
Bộ Binh
Bộ Hình
Bộ Công
VUA
6 Bộ
Các cơ quan chuyên
môn(Ngự sử đài,
Hàn Lâm viện …..)
TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a) Nhà Nguyễn thành lập :
b) Chế độ phong kiến tập quyền
Nhà Nguyễn phân chia các đơn vị hành chính nước ta như thế nào ?
-Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương
Chia nước ta thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc
-Chia nước ta thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc
Lược đồ hành chính VN hiện nay
Lược đồ hành chính VN thời Nguyễn
KINH THÀNH HUẾ
CẦU TRÀNG TIỀN
ĐẠI NỘI (HUẾ)
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a) Nhà Nguyễn thành lập :
b) Chế độ phong kiến tập quyền
-Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương
Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long)
-Chia nước ta thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc
Vua Gia Long chú trọng củng cố luật pháp như thế nào ?
-Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long)
Luật Gia Long :
Bộ luật được ban hành năm 1815 , lấy tên là “Hoàng triều luật lệ “ , gồm 21 quyeån chính với 398 ñieàu vaø moät quyeån phuï lục vôùi 30 ñieàu. Noäi dung chính cuûa boä luaät theå hieän roõ yù ñoà baûo veä quyeàn haønh tuyeät ñoái cuûa nhaø vua, ñeà cao ñòa vò cuûa quan laïi vaø gia tröôûng. Tuy nói tham khảo các luật đời trước , nhưng trong thực tế boä luaät Gia Long đã dựa vào bộ luật Nhà Thanh, ñaõ theå hieän thaùi ñoä thuaàn phuïc, nhu nhöôïc cuûa trieàu ñình nhaø Nguyeãn.
Võ quan thời Nguyễn
Vũ khí thời Nguyễn
Quan sát các bức tranh trên cho biết , nhà Nguyễn đã
thi hành những biện pháp để củng cố quân đội
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a) Nhà Nguyễn thành lập :
b) Chế độ phong kiến tập quyền
Thần phục nhà Thanh , khước từ mọi tiếp xúc với các nước tư bản phương Tây
Thúc đẩy nước Pháp chuẩn bị xâm lược nước ta
-Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương
-Chia nước ta thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc
-Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long)
Đối ngoại:thần phục nhà Thanh , khước từ mọi tiếp xúc với các nước tư bản phương Tây
- Quân đội được quan tâm và củng cố
Nhà Nguyễn đã thi hành chính sách đối ngoại như thế nào ? Cho biết hậu quả của chính sách đó ?
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a) Nhà Nguyễn thành lập :
b) Chế độ phong kiến tập quyền:
2/Kinh tế dưới triều Nguyễn
a) Nông nghiệp:
Sau nhiều năm chiến tranh , tình hình nông nghiệp nước ta như thế nào ?
- Nông nghiệp sa sút nghiêm trọng, đồng ruộng bỏ hoang
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a) Nhà Nguyễn thành lập :
b) Chế độ phong kiến tập quyền:
2/Kinh tế dưới triều Nguyễn
a) Nông nghiệp:
Để giải quyết tình hình trên , các vua Nguyễn đã làm gì ?
Chú trọng khai hoang
Lập ấp , lập đồn điền
- Đặt lại chế độ quân điền
Chú trọng khai hoang
-Thi hành các biện pháp di dân lập ấp, lập đồn điền, đặt lại chế độ quân điền
Nguyễn Công Trứ
Nguyễn Công Trứ sinh năm 1778 mất 1858 , quê huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh. Ông là một nhà quân sự, kinh tế tài ba, từng giữ những chức vụ quan trọng trong triều Nguyễn như Thượng thư, Phủ doãn, Tổng đốc.
Năm 1828, Ông được cử làm Doanh điền sứ. Ông chiêu mộ dân lưu vong khai phá miền ven biển, lập nên huyện Tiền Hải (Thái Bình), Kim Sơn (Ninh Bình) và hàng trăm đồn điền được thành lập rải rác các tỉnh Nam Kì.
Công cuộc khai hoang dưới thời Nguyễn có tác dụng như thế nào?
Tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong
Ruộng đất còn bỏ hoang nhiều
Bọn địa chủ cường hào cướp mất ruộng đất
Chế độ quân điền không còn tác dụng
Mở rộng diện tích đất canh tác
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a) Nhà Nguyễn thành lập :
b) Chế độ phong kiến tập quyền:
2/Kinh tế dưới triều Nguyễn
a) Nông nghiệp:
Chú trọng khai hoang
-Thi hành các biện pháp di dân lập ấp, lập đồn điền, đặt lại chế độ quân điền
Thời Nguyễn có quan tâm đến tu sữa đê điều không ?
-Đê điều không được quan tâm tu sữa , nạn tham nhũng phổ biến
Tại sao việc sửa đắp đê thời Nguyễn lại gặp khó khăn?
=> Đời sống nông dân vô cùng khổ cực .
“Oai oái như phủ Khoái
xin cơm .”
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a) Nhà Nguyễn thành lập :
b) Chế độ phong kiến tập quyền:
2/Kinh tế dưới triều Nguyễn
a) Nông nghiệp:
Thủ công nghiệp dưới thời Nguyễn có điểm gì mới ?
b) Thủ công nghiệp :
Lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu…
Ngành khai thác mỏ được mở rộng
Làng nghề thủ công ở nông thôn và thành thị phát triển
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a) Nhà Nguyễn thành lập :
b) Chế độ phong kiến tập quyền:
2/Kinh tế dưới triều Nguyễn
a) Nông nghiệp:
Đọc nhân xét phần in nghiêng SGK em có suy nghĩ gì về tài năng của thợ thủ công nước ta ở đầu TK XIX?
b) Thủ công nghiệp :
Mặc dù có nhiều tiềm lực nhưng vì sao thủ công nghiệp không phát triển được?
-Thủ công nghiệp có điều kiện phát triển nhưng bị kìm hãm
Gốm Bát Tràng
Lụa Vạn Phúc
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a) Nhà Nguyễn thành lập :
b) Chế độ phong kiến tập quyền:
2/Kinh tế dưới triều Nguyễn
a) Nông nghiệp:
b) Thủ công nghiệp :
c) Thương nghiệp :
- Nội thương: phát triển
Dựa vào nội dung SGK , em có nhận xét gì về hoạt động buôn bán trong nước?
Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn được thể hiện như thế nào ?
Ngoại thương :
+ Mở rộng buôn bán với các nước trong khu vực
+ Hạn chế buôn bán với người phưởng Tây
KINH THÀNH HUẾ
Ngọ Môn Huế
HỘI AN VỀ ĐÊM
PHỐ CỔ HỘI AN
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a) Nhà Nguyễn thành lập :
b) Chế độ phong kiến tập quyền
-Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương
-Chia nước ta thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc
-Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long)
Đối ngoại:thần phục nhà Thanh , khước từ mọi tiếp xúc với các nước tư bản phương Tây
- Quân đội được quan tâm và củng cố
2/Kinh tế dưới triều Nguyễn
Chú trọng khai hoang
-Thi hành các biện pháp di dân lập ấp, lập đồn điền, đặt lại chế độ quân điền
a) Nông nghiệp:
-Đê điều không được quan tâm tu sữa , nạn tham nhũng phổ biến
=> Đời sống nông dân vô cùng khổ cực .
b) Thủ công nghiệp :
-Thủ công nghiệp có điều kiện phát triển nhưng bị kìm hãm
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a) Nhà Nguyễn thành lập :
b) Chế độ phong kiến tập quyền:
2/Kinh tế dưới triều Nguyễn
a) Nông nghiệp:
b) Thủ công nghiệp :
c) Thương nghiệp :
- Nội thương: phát triển
Ngoại thương :
+ Mở rộng buôn bán với các nước trong khu vực
+ Hạn chế buôn bán với người phưởng Tây
* Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn như thế nào ?
* Diễn biến , kết quả , ý nghĩa ,của các cuộc khởi nghĩa nông dân thời Nguyễn :
- Khởi nghĩa Phan Bá Vành
- Khởi nghĩa Nông Văn Vân
- Khởi nghĩa Lê Văn Khôi
- Khởi nghĩa Cao Bá Quát
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ, CÁC EM HỌC TẬP TỐT
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ KHẢO SÁT GIAO VIÊN GIỎI
Giáo viên : Bùi Thị Ánh Tuyết
Năm học : 2010-2011
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Quang Trung đã có những chính sách và biện pháp gì để phục hồi kinh tế , phát triển văn hóa giáo dục ?
Bắt tay xây dựng chính quyền mới , đóng đô ở Phú Xuân
Ra” Chiếu khuyến nông “để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong , nhờ đó , sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng
Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế , nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần
Ban bố “Chiếu lập học” , các huyện , xã được nhà nước khuyến khích mở trường học , dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước
Điền từ hoặc cụm từ vo những chỗ chống trong đoạn viết sau :
"Ở phía nam, Nguyễn Ánh đang tìm cách đánh ra .................... Quang Trung quyết định mở cuộc ................, ....................hoàn toàn lực lượng Nguyễn Ánh ở Gia Định. Tiếc thay kế hoạch đang tiến hành khẩn trương thì ngày.................., Quang Trung đột ngột từ trần.
Quang Toản lên nối ngôi, nhưng không đủ......................, và..................điều hành công việc quốc gia. Nội bộ triều đình Phú Xuân nảy sinh .................... Và...................................."
16-9-1792
năng lực
tiêu diệt
tấn công
Quy Nhơn
uy tín
mâu thuẫn
suy yếu nhanh chóng
Câu 2:
CHƯƠNG VI VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
BÀI 27 CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
Nhân cơ hội triều đình Tây Sơn suy yếu , Nguyễn Ánh đã có hành động gì?
Đem thủy binh ra lấn dần vùng đất Tây Sơn
-Nhân cơ hội triều đình Phú Xuân suy yếu Nguyễn Ánh đem quân đánh chiếm các vùng đất của Tây Sơn
a) Nhà Nguyễn thành lập :
Thăng Long
Gia Định
Phú Xuân
Quy Nhơn
1802
6/1801
1802
Chú giải
Phú Xuân
Tên đơn vị hành chính
Nguyễn Ánh tấn công TS
bằng đường thuỷ
Nguyễn Ánh tấn công TS
Bằng đường bộ
BÀI 27 CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
Bắc Giang
Quang Toản rút chạy
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
1790
a) Nhà Nguyễn thành lập :
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
- Nhân cơ hội triều đình Phú Xuân suy yếu Nguyễn Ánh đem quân đánh chiếm các vùng đất của Tây Sơn
Sau khi lật đổ được triều đại Tây Sơn Nguyễn Ánh đã làm gì ?
a) Nhà Nguyễn thành lập :
Năm 1802 , Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long , chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn
Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế
VUA GIA LONG
Tên thật là Nguy?n Phúc Ánh, còn có hai tên gọi khác là Chủng và Noãn. Nguyễn Ánh sinh ngày 15 tháng giêng năm Nhâm Ngọ (1762), là con trai thứ ba của hoàng tử Nguyễn Phúc Côn.
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a) Nhà Nguyễn thành lập :
b) Chế độ phong kiến tập quyền
Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?( tổ chức nhà nước)
Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương
-Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương
- Thời Gia Long .
-Thời Minh Mệnh
VUA
Bộ Hộ
Bộ Lễ
Bộ Lại
Bộ Binh
Bộ Hình
Bộ Công
VUA
6 Bộ
Các cơ quan chuyên
môn(Ngự sử đài,
Hàn Lâm viện …..)
TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a) Nhà Nguyễn thành lập :
b) Chế độ phong kiến tập quyền
Nhà Nguyễn phân chia các đơn vị hành chính nước ta như thế nào ?
-Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương
Chia nước ta thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc
-Chia nước ta thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc
Lược đồ hành chính VN hiện nay
Lược đồ hành chính VN thời Nguyễn
KINH THÀNH HUẾ
CẦU TRÀNG TIỀN
ĐẠI NỘI (HUẾ)
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a) Nhà Nguyễn thành lập :
b) Chế độ phong kiến tập quyền
-Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương
Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long)
-Chia nước ta thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc
Vua Gia Long chú trọng củng cố luật pháp như thế nào ?
-Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long)
Luật Gia Long :
Bộ luật được ban hành năm 1815 , lấy tên là “Hoàng triều luật lệ “ , gồm 21 quyeån chính với 398 ñieàu vaø moät quyeån phuï lục vôùi 30 ñieàu. Noäi dung chính cuûa boä luaät theå hieän roõ yù ñoà baûo veä quyeàn haønh tuyeät ñoái cuûa nhaø vua, ñeà cao ñòa vò cuûa quan laïi vaø gia tröôûng. Tuy nói tham khảo các luật đời trước , nhưng trong thực tế boä luaät Gia Long đã dựa vào bộ luật Nhà Thanh, ñaõ theå hieän thaùi ñoä thuaàn phuïc, nhu nhöôïc cuûa trieàu ñình nhaø Nguyeãn.
Võ quan thời Nguyễn
Vũ khí thời Nguyễn
Quan sát các bức tranh trên cho biết , nhà Nguyễn đã
thi hành những biện pháp để củng cố quân đội
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a) Nhà Nguyễn thành lập :
b) Chế độ phong kiến tập quyền
Thần phục nhà Thanh , khước từ mọi tiếp xúc với các nước tư bản phương Tây
Thúc đẩy nước Pháp chuẩn bị xâm lược nước ta
-Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương
-Chia nước ta thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc
-Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long)
Đối ngoại:thần phục nhà Thanh , khước từ mọi tiếp xúc với các nước tư bản phương Tây
- Quân đội được quan tâm và củng cố
Nhà Nguyễn đã thi hành chính sách đối ngoại như thế nào ? Cho biết hậu quả của chính sách đó ?
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a) Nhà Nguyễn thành lập :
b) Chế độ phong kiến tập quyền:
2/Kinh tế dưới triều Nguyễn
a) Nông nghiệp:
Sau nhiều năm chiến tranh , tình hình nông nghiệp nước ta như thế nào ?
- Nông nghiệp sa sút nghiêm trọng, đồng ruộng bỏ hoang
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a) Nhà Nguyễn thành lập :
b) Chế độ phong kiến tập quyền:
2/Kinh tế dưới triều Nguyễn
a) Nông nghiệp:
Để giải quyết tình hình trên , các vua Nguyễn đã làm gì ?
Chú trọng khai hoang
Lập ấp , lập đồn điền
- Đặt lại chế độ quân điền
Chú trọng khai hoang
-Thi hành các biện pháp di dân lập ấp, lập đồn điền, đặt lại chế độ quân điền
Nguyễn Công Trứ
Nguyễn Công Trứ sinh năm 1778 mất 1858 , quê huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh. Ông là một nhà quân sự, kinh tế tài ba, từng giữ những chức vụ quan trọng trong triều Nguyễn như Thượng thư, Phủ doãn, Tổng đốc.
Năm 1828, Ông được cử làm Doanh điền sứ. Ông chiêu mộ dân lưu vong khai phá miền ven biển, lập nên huyện Tiền Hải (Thái Bình), Kim Sơn (Ninh Bình) và hàng trăm đồn điền được thành lập rải rác các tỉnh Nam Kì.
Công cuộc khai hoang dưới thời Nguyễn có tác dụng như thế nào?
Tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong
Ruộng đất còn bỏ hoang nhiều
Bọn địa chủ cường hào cướp mất ruộng đất
Chế độ quân điền không còn tác dụng
Mở rộng diện tích đất canh tác
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a) Nhà Nguyễn thành lập :
b) Chế độ phong kiến tập quyền:
2/Kinh tế dưới triều Nguyễn
a) Nông nghiệp:
Chú trọng khai hoang
-Thi hành các biện pháp di dân lập ấp, lập đồn điền, đặt lại chế độ quân điền
Thời Nguyễn có quan tâm đến tu sữa đê điều không ?
-Đê điều không được quan tâm tu sữa , nạn tham nhũng phổ biến
Tại sao việc sửa đắp đê thời Nguyễn lại gặp khó khăn?
=> Đời sống nông dân vô cùng khổ cực .
“Oai oái như phủ Khoái
xin cơm .”
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a) Nhà Nguyễn thành lập :
b) Chế độ phong kiến tập quyền:
2/Kinh tế dưới triều Nguyễn
a) Nông nghiệp:
Thủ công nghiệp dưới thời Nguyễn có điểm gì mới ?
b) Thủ công nghiệp :
Lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu…
Ngành khai thác mỏ được mở rộng
Làng nghề thủ công ở nông thôn và thành thị phát triển
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a) Nhà Nguyễn thành lập :
b) Chế độ phong kiến tập quyền:
2/Kinh tế dưới triều Nguyễn
a) Nông nghiệp:
Đọc nhân xét phần in nghiêng SGK em có suy nghĩ gì về tài năng của thợ thủ công nước ta ở đầu TK XIX?
b) Thủ công nghiệp :
Mặc dù có nhiều tiềm lực nhưng vì sao thủ công nghiệp không phát triển được?
-Thủ công nghiệp có điều kiện phát triển nhưng bị kìm hãm
Gốm Bát Tràng
Lụa Vạn Phúc
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a) Nhà Nguyễn thành lập :
b) Chế độ phong kiến tập quyền:
2/Kinh tế dưới triều Nguyễn
a) Nông nghiệp:
b) Thủ công nghiệp :
c) Thương nghiệp :
- Nội thương: phát triển
Dựa vào nội dung SGK , em có nhận xét gì về hoạt động buôn bán trong nước?
Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn được thể hiện như thế nào ?
Ngoại thương :
+ Mở rộng buôn bán với các nước trong khu vực
+ Hạn chế buôn bán với người phưởng Tây
KINH THÀNH HUẾ
Ngọ Môn Huế
HỘI AN VỀ ĐÊM
PHỐ CỔ HỘI AN
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a) Nhà Nguyễn thành lập :
b) Chế độ phong kiến tập quyền
-Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương
-Chia nước ta thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc
-Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long)
Đối ngoại:thần phục nhà Thanh , khước từ mọi tiếp xúc với các nước tư bản phương Tây
- Quân đội được quan tâm và củng cố
2/Kinh tế dưới triều Nguyễn
Chú trọng khai hoang
-Thi hành các biện pháp di dân lập ấp, lập đồn điền, đặt lại chế độ quân điền
a) Nông nghiệp:
-Đê điều không được quan tâm tu sữa , nạn tham nhũng phổ biến
=> Đời sống nông dân vô cùng khổ cực .
b) Thủ công nghiệp :
-Thủ công nghiệp có điều kiện phát triển nhưng bị kìm hãm
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ
1/Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a) Nhà Nguyễn thành lập :
b) Chế độ phong kiến tập quyền:
2/Kinh tế dưới triều Nguyễn
a) Nông nghiệp:
b) Thủ công nghiệp :
c) Thương nghiệp :
- Nội thương: phát triển
Ngoại thương :
+ Mở rộng buôn bán với các nước trong khu vực
+ Hạn chế buôn bán với người phưởng Tây
* Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn như thế nào ?
* Diễn biến , kết quả , ý nghĩa ,của các cuộc khởi nghĩa nông dân thời Nguyễn :
- Khởi nghĩa Phan Bá Vành
- Khởi nghĩa Nông Văn Vân
- Khởi nghĩa Lê Văn Khôi
- Khởi nghĩa Cao Bá Quát
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ, CÁC EM HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Tân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)