Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Liên |
Ngày 29/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô đến thăm lớp
Câu 1: Lập bảng niên biểu về hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn từ năm 1771-1789 ?
KIỂM TRA MIỆNG
Tiết: 60
Bài: 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
1/ Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
Tiết: 60
Bài: 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
1/ Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
-Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn, lập triều Nguyễn.
-1802 đặt niên hiệu là Gia Long, đóng đô ở Phú Xuân.
-1806 Nguyễn Anh lên ngôi Hoàng đế, lập lại chế độ quân chủ tập quyền.
L?i d?ng tình hình đó, Nguyễn Anh đã có hành động gì ? dd
Thời gian nào, Nguyễn Anh lên ngôi Hoàng đế đặt niên hiệu gì ?
Nhà Nguyễn làm gì để lập lại chế độ quân chủ tập quyền ?
+Vua trực tiếp điều hành mọi việc từ Trung ương đến địa phương.
-Luật pháp: 1815 ban hành bộ Hoàng triều luật lệ(Luật Gia Long)
Về luật pháp nhà Nguyễn ban hành bộ luật gì ? Thời gian nào?
Tiết: 60
Bài: 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
1/ Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
-Hành chính cả nước chia làm 30 tỉnh và phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
Đơn vị hành chính địa phương của thời Nguyễn được phân chia như thế nào?
Quân đội được tổ chức ra sao?
-Quân đội: G?m nhi?u binh ch?ng, xây dựng hệ thống thành trì vững chắc.
Thừa Thiên (Huế)
Tiết: 60
Bài: 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
1/ Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
-Hành chính cả nước chia làm 6 bộ, 30 tỉnh và phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
-Quân đội: xây dựng hệ thống thành trì vững chắc.
- Ngoại giao: đóng cửa không quan hệ với nước ngoài, chỉ thần phục nhà Thanh một cách mù quáng.
Cho biết chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn?
Tiết: 60
Bài: 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
1/ Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
2/ Kinh tế dưới Triều Nguyễn:
-Chú trọng khai hoang, lập đồn điền, tăng diện tích canh tác. Đặt lại chế độ quân điền.
-Lập nhiều xưởng thủ công nhà nước, ngành khai thác mỏ được mở rộng.
?Tình hình nông nghiệp đầu thế kỉ XIX như thế nào?
?Về thủ công nghiệp như thế nào?
a.Nông nghiệp:
b. Thủ công nghiệp:
? Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp ở thời Nguyễn ?
-Phát triển không ngừng, nhiều làng thủ công nổi tiếng như gốm Bát Tràng (Hà Nội), dệt Vạn Phúc( Hà Tây).
Làng gốm Bát Tràng
Một người Mĩ đến nước ta năm 1820 nhận xét: “Người Việt Nam là những thợ đóng tàu thành thạo. Họ hoàn thành công trìnhvới kĩ thuật hết sức chính xác”.
Với nhận xét trên em có suy nghĩ gì về tài năng của thợ thủ công nước ta đầu thế kỉ XIX ?
Tiết: 60
Bài: 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
1/ Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
2/ Kinh tế dưới Triều Nguyễn:
- Chú trọng khai hoang, lập đồn điền, tăng diện tích canh tác. Đặt lại chế độ quân điền.
-Lập nhiều xưởng thủ công nhà nước, ngành khai thác mỏ được mở rộng.
-Buôn bán trong nước tấp nập, hạn chế buôn bán với người Phương Tây.
? Về thương nghiệp phát triển như thế nào?
a.Nông nghiệp:
b. Thủ công nghiệp:
c.Thương nghiệp:
Thương cảng Hội An
THẢO LUẬN
Thời gian: 3 phút
Nêu những điểm tích cực và hạn chế trong chính sách kinh tế của nhà Nguyễn ?
-Tích cực: Tăng diện tích canh tác, lập làng, lập nhiều xưởng sản xuất, mở rộng các ngành khai thác, buôn bán trong nu?c tấp nập.
-Hạn chế: Nạn tham nhũng, bọn địa chủ cường hào lấn chiếm ruộng đất, thu thuế rất nặng các mặt hàng, hạn chế về ngoại thương.
So sánh chính sách ngoại giao của thời Nguyễn có gì khác với thời Quang Trung?
Câu 2: Nhà nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
-Lật đổ Triều Tây Sơn, lập triều Nguyễn.
-1802 đặt niên hiệu là Gia Long, đóng đô ở Phú Xuân
-1806 Nguyễn Anh lên ngôi Hoàng đế.
-1815 ban hành bộ Luật Gia Long
-Hành chính cả nước chia làm 30 tỉnh và phủ trực thuộc
-Quân đội: G?m nhi?u binh ch?ng, xây dựng hệ thống thành trì vững chắc.
- Ngoại giao: đóng cửa không quan hệ với nước ngoài, chỉ thần phục nhà Thanh một cách mù quáng.
Câu 1: Bộ luật Gia Long được ban hành vào thời
gian nào?
A.1802 C. 1810
B.1806 D. 1815
BÀI TẬP
.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
-Về nhà học bài và làm bài tập
-Chuẩn bị xem bài27(TT)II/ Các cuộc nổi dậy
của nhân dân.
Soạn: +Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn?
+Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu?
Tập thể lớp kính chào quý thầy cô
Câu 1: Lập bảng niên biểu về hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn từ năm 1771-1789 ?
KIỂM TRA MIỆNG
Tiết: 60
Bài: 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
1/ Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
Tiết: 60
Bài: 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
1/ Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
-Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn, lập triều Nguyễn.
-1802 đặt niên hiệu là Gia Long, đóng đô ở Phú Xuân.
-1806 Nguyễn Anh lên ngôi Hoàng đế, lập lại chế độ quân chủ tập quyền.
L?i d?ng tình hình đó, Nguyễn Anh đã có hành động gì ? dd
Thời gian nào, Nguyễn Anh lên ngôi Hoàng đế đặt niên hiệu gì ?
Nhà Nguyễn làm gì để lập lại chế độ quân chủ tập quyền ?
+Vua trực tiếp điều hành mọi việc từ Trung ương đến địa phương.
-Luật pháp: 1815 ban hành bộ Hoàng triều luật lệ(Luật Gia Long)
Về luật pháp nhà Nguyễn ban hành bộ luật gì ? Thời gian nào?
Tiết: 60
Bài: 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
1/ Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
-Hành chính cả nước chia làm 30 tỉnh và phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
Đơn vị hành chính địa phương của thời Nguyễn được phân chia như thế nào?
Quân đội được tổ chức ra sao?
-Quân đội: G?m nhi?u binh ch?ng, xây dựng hệ thống thành trì vững chắc.
Thừa Thiên (Huế)
Tiết: 60
Bài: 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
1/ Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
-Hành chính cả nước chia làm 6 bộ, 30 tỉnh và phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
-Quân đội: xây dựng hệ thống thành trì vững chắc.
- Ngoại giao: đóng cửa không quan hệ với nước ngoài, chỉ thần phục nhà Thanh một cách mù quáng.
Cho biết chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn?
Tiết: 60
Bài: 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
1/ Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
2/ Kinh tế dưới Triều Nguyễn:
-Chú trọng khai hoang, lập đồn điền, tăng diện tích canh tác. Đặt lại chế độ quân điền.
-Lập nhiều xưởng thủ công nhà nước, ngành khai thác mỏ được mở rộng.
?Tình hình nông nghiệp đầu thế kỉ XIX như thế nào?
?Về thủ công nghiệp như thế nào?
a.Nông nghiệp:
b. Thủ công nghiệp:
? Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp ở thời Nguyễn ?
-Phát triển không ngừng, nhiều làng thủ công nổi tiếng như gốm Bát Tràng (Hà Nội), dệt Vạn Phúc( Hà Tây).
Làng gốm Bát Tràng
Một người Mĩ đến nước ta năm 1820 nhận xét: “Người Việt Nam là những thợ đóng tàu thành thạo. Họ hoàn thành công trìnhvới kĩ thuật hết sức chính xác”.
Với nhận xét trên em có suy nghĩ gì về tài năng của thợ thủ công nước ta đầu thế kỉ XIX ?
Tiết: 60
Bài: 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
1/ Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
2/ Kinh tế dưới Triều Nguyễn:
- Chú trọng khai hoang, lập đồn điền, tăng diện tích canh tác. Đặt lại chế độ quân điền.
-Lập nhiều xưởng thủ công nhà nước, ngành khai thác mỏ được mở rộng.
-Buôn bán trong nước tấp nập, hạn chế buôn bán với người Phương Tây.
? Về thương nghiệp phát triển như thế nào?
a.Nông nghiệp:
b. Thủ công nghiệp:
c.Thương nghiệp:
Thương cảng Hội An
THẢO LUẬN
Thời gian: 3 phút
Nêu những điểm tích cực và hạn chế trong chính sách kinh tế của nhà Nguyễn ?
-Tích cực: Tăng diện tích canh tác, lập làng, lập nhiều xưởng sản xuất, mở rộng các ngành khai thác, buôn bán trong nu?c tấp nập.
-Hạn chế: Nạn tham nhũng, bọn địa chủ cường hào lấn chiếm ruộng đất, thu thuế rất nặng các mặt hàng, hạn chế về ngoại thương.
So sánh chính sách ngoại giao của thời Nguyễn có gì khác với thời Quang Trung?
Câu 2: Nhà nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
-Lật đổ Triều Tây Sơn, lập triều Nguyễn.
-1802 đặt niên hiệu là Gia Long, đóng đô ở Phú Xuân
-1806 Nguyễn Anh lên ngôi Hoàng đế.
-1815 ban hành bộ Luật Gia Long
-Hành chính cả nước chia làm 30 tỉnh và phủ trực thuộc
-Quân đội: G?m nhi?u binh ch?ng, xây dựng hệ thống thành trì vững chắc.
- Ngoại giao: đóng cửa không quan hệ với nước ngoài, chỉ thần phục nhà Thanh một cách mù quáng.
Câu 1: Bộ luật Gia Long được ban hành vào thời
gian nào?
A.1802 C. 1810
B.1806 D. 1815
BÀI TẬP
.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
-Về nhà học bài và làm bài tập
-Chuẩn bị xem bài27(TT)II/ Các cuộc nổi dậy
của nhân dân.
Soạn: +Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn?
+Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu?
Tập thể lớp kính chào quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)