Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
Chia sẻ bởi Lâm Ựng |
Ngày 29/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô về dự tiết dạy giáo viên dạy giỏi vòng huyện
Giáo viên giảng dạy : Lâm Ựng
Môn : Lịch sử
Tháng 3 năm 2012
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN BIÊN
Chương VI:
VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
Bài 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I. Tình hình chính trị - kinh tế
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
Nhân cơ hội triều đình Tây Sơn suy yếu, Nguyễn Ánh đã có hành động gì?
+ Khoảng giữa năm 1802, Nguyễn Ánh kéo quân ra Bắc rồi tiến thẳng về Thăng Long. Nguyễn Quang Toản chạy lên Bắc Giang thì bị bắt. Triều đại Tây Sơn chấm dứt.
- Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
Bài 27:
I. Tình hình chính trị kinh tế
Nhà Nguyễn Lập lại chế độ phong kiến tập quyền
- Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn
+ Khoảng giữa năm 1802, Nguyễn Ánh kéo quân ra Bắc rồi tiến thẳng về Thăng Long. Nguyễn Quang Toản chạy lên Bắc Giang thì bị bắt. Triều đại Tây Sơn chấm dứt.
Chú giải
Phú Xuân
Nguyễn Ánh tấn công TS
bằng đường thuỷ
Nguyễn Ánh tấn công TS
Bằng đường bộ
Quang Toản rút chạy
Gia Định
Quy Nhơn
Phú Xuân
Bắc Giang
Thăng Long
1790
6/1801
1802
1802
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
Bài 27:
I. Tình hình chính trị kinh tế
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
- Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn
+ Khoảng giữa năm 1802, Nguyễn Ánh kéo quân ra Bắc rồi tiến thẳng về Thăng Long. Nguyễn Quang Toản chạy lên Bắc Giang thì bị bắt. Triều đại Tây Sơn chấm dứt.
Sau khi lật đổ được triều đại Tây Sơn Nguyễn Ánh đã làm gì ?
+ Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô lập ra triều Nguyễn; năm 1806 lên ngôi Hoàng đế.
Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
+ Nhà Nguyễn lập lại chế đô phong kiến tập quyền: Vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương; ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long) năm 1815
Thời Nguyễn, các đơn vị hành chính địa phương có gì thay đổi?
- Các năm 1831 – 1832 nhà Nguyễn chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên)
Về bộ luật Gia Long: Bộ luật được ban hành 1815, lấy tên là “Hoàng triều luật lệ”, gồm 21 quyển với 398 điều một quyển phụ lục 30 điều cộng là 22 quyển. Nội dung bộ luật thể hiện rõ ý đồ bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua và đề cao địa vị của quan lại và gia trưởng. Tuy nói tham khảo các luật đời trước, nhưng trong thực tế bộ luật Gia Long đã dựa hẳn vào bộ luật nhà Thanh; những chi tiết thay đổi và bổ sung trong một số điều luật chiếm một tỉ lệ không nhiều.
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
Bài 27:
I. Tình hình chính trị kinh tế
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
- Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn
+ Khoảng giữa năm 1802, Nguyễn Ánh kéo quân ra Bắc rồi tiến thẳng về Thăng Long. Nguyễn Quang Toản chạy lên Bắc Giang thì bị bắt. Triều đại Tây Sơn chấm dứt.
+ Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô lập ra triều Nguyễn; năm 1806 lên ngôi Hoàng đế.
+ Nhà Nguyễn lập lại chế đô phong kiến tập quyền: Vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương; ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long) năm 1815
- Các năm 1831 – 1832 nhà Nguyễn chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên)
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
Bài 27:
I. Tình hình chính trị kinh tế
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
- Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn
+ Khoảng giữa năm 1802, Nguyễn Ánh kéo quân ra Bắc rồi tiến thẳng về Thăng Long. Nguyễn Quang Toản chạy lên Bắc Giang thì bị bắt. Triều đại Tây Sơn chấm dứt.
+ Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô lập ra triều Nguyễn; năm 1806 lên ngôi Hoàng đế.
+ Nhà Nguyễn lập lại chế đô phong kiến tập quyền: Vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương; ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long) năm 1815
Các năm 1831 – 1832 nhà Nguyễn chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên)
Quân đội bao gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì và thiết lập hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước.
Nhà Nguyễn đã thi hành những biện pháp gì để củng cố quân đội?
Hình 62- Quan võ thời Nguyễn
Hình 63- lính cận vệ thời Nguyễn
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
Bài 27:
I. Tình hình chính trị kinh tế
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn
- Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn
+ Khoảng giữa năm 1802, Nguyễn Ánh kéo quân ra Bắc rồi tiến thẳng về Thăng Long. Nguyễn Quang Toản chạy lên Bắc Giang thì bị bắt. Triều đại Tây Sơn chấm dứt.
+ Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô lập ra triều Nguyễn; năm 1806 lên ngôi Hoàng đế.
+ Nhà Nguyễn lập lại chế đô phong kiến tập quyền: Vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương; ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long) năm 1815
Các năm 1831 – 1832 nhà Nguyễn chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên)
Quân đội bao gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì và thiết lập hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước.
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
Bài 27:
I. Tình hình chính trị kinh tế
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn
- Về nông nghiệp:
+ Chú ý việc khai hoang
Nhà Nguyễn tăng cường công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích đất cày cấy bằng những biện pháp gì? Kết quả ra sao?
+ Thi hành các biện pháp di dân lập ấp và lập đồn điền
+ Một số huyện mới được thành lập, Tiền Hải(Thái Bình), Kim Sơn(Ninh Bình) và hàng trăm đồn điền được thành lập ở Nam Kì
Công cuộc khai hoang ở thời Nguyễn có tác dụng như thế nào?
Tăng thêm diện tích canh tác
Tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong?
- Ruộng đất bỏ hoang nhiều nhưng nông dân không được chia để cày cấy.
- Quan lại, địa chủ cường hào chiếm hết ruộng đất
+ Đặt lại chế độ quân điền
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
Bài 27:
I. Tình hình chính trị kinh tế
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn
- Về nông nghiệp:
+ Chú ý việc khai hoang
+ Thi hành các biện pháp di dân lập ấp và đồn điền
+ Một số huyện mới được thành lập (lấn biển), Tiền Hải(Thái Bình), Kim Sơn(Ninh Bình) và hàng trăm đồn điền được thành lập ở Nam Kì
+ Đặt lại chế độ quân điền
Tại sao chế độ quân điền thời Nguyễn không còn tác dụng trong việc phát triển nông nghiệp và ổn định đời sống nhân dân?
Phần lớn ruộng đất tập chung vào tay địa chủ, người nông dân được chia ruộng ít, nông dân bị chói buộc vào ruộng đất để nộp tô thuế và đi phu dịch cho nhà nước
+ Việc sửa đắp đê không được chú trọng thời Tự Đức đê Văn Giang (Hưng Yên) 18 năm liền bị vỡ
Tại sao việc sửa chửa đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn?
Tài chính thiếu hụt nạn tham nhũng
phổ biến
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
Bài 27:
I. Tình hình chính trị kinh tế
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn
- Về nông nghiệp:
- Về công thương nghiệp
Thủ công nghiệp dưới thời Nguyễn có những đặc điểm gì ?
+ Nhà nước lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu….các ngành khai thác mỏ được mở rộng, nhưng cách khai thác còn lạc hậu và thất thường
Nhận xét trên đây của một người nước ngoài gợi cho em suy nghĩ gì về tài năng của thợ thủ công nước ta ở đầu thế kỉ XIX?
- Thông minh cần cù, sáng tạo, tay nghề cao
Bước đầu làm quen với một số thành tựu
khoa học kỉ thuật mới của phương Tây
+ Các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng phân tán, thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
Bài 27:
I. Tình hình chính trị kinh tế
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn
- Về nông nghiệp:
- Về công thương nghiệp
+ Nhà nước lập nhiều đúc tiền, đúc súng, đóng tàu….các ngành khai thác mỏ được mở rộng, nhưng cách khai thác còn lạc hậu và thất thường
+ Các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng phân tán, thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.
Làng gốm Bát Tràng
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
Bài 27:
I. Tình hình chính trị kinh tế
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
2. Kinh tế dýới triều Nguyễn
- Về nông nghiệp:
- Về công thương nghiệp
+ Nhà nước lập nhiều đúc tiền, đúc súng, đóng tàu….các ngành khai thác mỏ được mở rộng, nhưng cách khai thác còn lạc hậu và thất thường
+ Các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng phân tán, thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.
em có nhận xét gì về hoạt động buôn bán trong nước?
+ Buôn bán trong nước có nhiều thuận lợi do đất nước đã thống nhất, xuất hiện thêm những thị tứ mới.
+ Nhà nước lập nhiều đúc tiền, đúc súng, đóng tàu….các ngành khai thác mỏ được mở rộng, nhưng cách khai thác còn lạc hậu và thất thường
+ Các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng phân tán, thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.
- Về công thương nghiệp
+ Nhà nước lập nhiều đúc tiền, đúc súng, đóng tàu….các ngành khai thác mỏ được mở rộng, nhưng cách khai thác còn lạc hậu và thất thường
+ Các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng phân tán, thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.
- Về nông nghiệp:
- Về công thương nghiệp
+ Nhà nước lập nhiều đúc tiền, đúc súng, đóng tàu….các ngành khai thác mỏ được mở rộng, nhưng cách khai thác còn lạc hậu và thất thường
+ Các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng phân tán, thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.
Hình 64- thương cảng Hội An(tranh vẽ cuối thế kỉ XVIII)
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
Bài 27:
I. Tình hình chính trị kinh tế
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn
- Về công thương nghiệp
+ Nhà nước lập nhiều đúc tiền, đúc súng, đóng tàu….các ngành khai thác mỏ được mở rộng, nhưng cách khai thác còn lạc hậu và thất thường
+ Các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng phân tán, thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.
- Về nông nghiệp:
Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn được thể hiện như thế nào ?
- Về ngoại thương, nhà nước hạn chế buôn bán với nước ngoài
+ Buôn bán trong nước có nhiều thuận lợi do đất nước đã thống nhất, xuất hiện thêm những thị tứ mới.
Củng cố
Câu 1: Điền những thông tin còn thiếu vào chỗ (...) để hoàn chỉnh các ý sau:
a. Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, đặt niên hiệu là...................., chọn Phú Xuân (Huế) làm..................., lập ra triều Nguyễn.
b. Năm................, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long)
c. Nhà Nguyễn chia nước thành.................. và.............................
Gia Long
kinh đô
1815
30 tỉnh
1 phủ trực thuộc.
Củng cố
Câu 2: Trong các nhận định sau, những nhận định nào là đúng khi đánh giá về kinh tế dưới triều Nguyễn?
a. Nông nghiệp ngày càng sa sút.
b. Các vua Nguyễn không quan tâm khai hoang.
c. Thủ công nghiệp có điều kiện phát triển nhưng bị phân tán.
d. Buôn bán trong nước có nhiều thuận lợi.
e. Mở rộng buôn bán với nước ngoài.
Đáp án: Nhận định đúng là ý a, c, d.
Dặn dò
- Học bài cũ.
- Tìm hiểu thêm về triều Nguyễn.
- Xem trước phần II: CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN.
Diễn biến, kết quả, ý nghĩa, của các cuộc khởi nghĩa nông dân thời Nguyễn :
- Khởi nghĩa Phan Bá Vành
- Khởi nghĩa Nông Văn Vân
- Khởi nghĩa Lê Văn Khôi
- Khởi nghĩa Cao Bá Quát
Tiết học đến đây là kết thúc
Chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe, chúc các em học tập tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Ựng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)