Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Cẩm Hạnh |
Ngày 29/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
.
Chào mừng thầycô
cùng tham dự tiết học với lớp
BÀI 27 CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
II/ CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN
1. Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn.
2. Các cuộc nổi dậy:
- Nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa.
2. Các cuộc nổi dậy
Để tìm hiểu những nét chính về các cuộc khởi nghĩa nổi bật của nông dân dưới triều Nguyễn, lớp sẽ tiến hành thảo luận theo nhóm lớn với thời gian 5 phút về diễn biến chính :
Sơ lược về người lãnh đạo, mốc thời gian bắt đầu và kết thúc cuộc khởi nghĩa.
Phạm vi hoạt động của cuộc khởi nghĩa.
Kết quả chung cuộc.
* Khởi nghĩa Phan Bá Vành ( 1821 – 1827 )
- Phan Bá Vành người làng Minh Giám ( Thái Bình ) ông kêu gọi nông dân trong vùng nổi dậy chống địa chủ, quan lại
- Địa bàn hoạt động bao gồm các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hải Dương và Quảng Yên. Nhà Nguyễn tốn nhiều công sức mới dẹp nổi.
* Khởi nghĩa Nông Văn Vân ( 1833 – 1835 )
- Nông Văn Vân là tù trưởng dân tộc Tày, ông cùng một số tù trưởng tập họp dân nổi dậy.
- Địa bàn hoạt động của nghĩa quân lan rộng khắp núi rừng Việt Bắc và một số vùng ở trung du. Nhà Nguyễn phải ba lần đem đạo quân lớn mới dẹp được.
* Khởi nghĩa Lê Văn Khôi ( 1833 – 1835 )
- Lê Văn Khôi vốn là thổ hào ở Cao Bằng, sau về Nam. Năm 1833 ông khởi binh chiếm thành Phiên An ( Gia Định )
- Năm 1834, ông qua đời vì bệnh, con trai ông mới 8 tuổi lên thay. Năm 1835, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp khốc liệt.
* Khởi nghĩa Cao Bá Quát ( 1854 – 1856 )
- Cao Bá Quát người huyện Gia Lâm (Hà Nội) là nhà nho, nhà thơ lỗi lạc. Ông cùng một số bạn bè tập hợp nông dân và các dân tộc miền Trung du nổi dậy.
- Đầu năm 1855, ông hy sinh trong một trận chiến ở Sơn Tây. Cuộc khởi nghĩa vẫn tiếp tục đến năm 1875 mới bị dập tắt.
Hàng trăm cuộc nổi dậy chống nhà Nguyễn nói lên thực trạng xã hội bấy giờ như thế nào ?
Các cuộc khởi nghĩa tuy đều thất bại nhưng đã có ý nghĩa lịch sử như thế nào ?
Ý nghĩa các cuộc nổi dậy:
- Là những cuộc đấu tranh thể hiện sự kế thừa truyền thống chống áp bức, cường quyền của dân tộc.
- Góp phần củng cố khối đại đoàn kết thống nhất của cộng đồng dân tộc Việt Nam.
Lê Văn Khôi
1821-1827
1833 -1835
1833-1835
1854-1856
Phan Bá Vành
Nông Văn Vân
Cao Bá Quát.
Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quản Yên
Việt Bắc, Trung Du.
Cao Bằng, Gia Định.
Hà Nội, trung du, Sơn Tây.
Đều
thất
bại
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân thời Nguyễn
Học bài và xác định lại nơi bùng nổ các cuộc khởi nghĩa dưới thời Nguyễn qua lược đồ hình 65 sgk.
Xem trước bài 28 : Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII – nữa đầu thế kỉ XIX
Mục I: Văn học, nghệ thuật
Dặn dò
Chào mừng thầycô
cùng tham dự tiết học với lớp
BÀI 27 CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
II/ CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN
1. Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn.
2. Các cuộc nổi dậy:
- Nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa.
2. Các cuộc nổi dậy
Để tìm hiểu những nét chính về các cuộc khởi nghĩa nổi bật của nông dân dưới triều Nguyễn, lớp sẽ tiến hành thảo luận theo nhóm lớn với thời gian 5 phút về diễn biến chính :
Sơ lược về người lãnh đạo, mốc thời gian bắt đầu và kết thúc cuộc khởi nghĩa.
Phạm vi hoạt động của cuộc khởi nghĩa.
Kết quả chung cuộc.
* Khởi nghĩa Phan Bá Vành ( 1821 – 1827 )
- Phan Bá Vành người làng Minh Giám ( Thái Bình ) ông kêu gọi nông dân trong vùng nổi dậy chống địa chủ, quan lại
- Địa bàn hoạt động bao gồm các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hải Dương và Quảng Yên. Nhà Nguyễn tốn nhiều công sức mới dẹp nổi.
* Khởi nghĩa Nông Văn Vân ( 1833 – 1835 )
- Nông Văn Vân là tù trưởng dân tộc Tày, ông cùng một số tù trưởng tập họp dân nổi dậy.
- Địa bàn hoạt động của nghĩa quân lan rộng khắp núi rừng Việt Bắc và một số vùng ở trung du. Nhà Nguyễn phải ba lần đem đạo quân lớn mới dẹp được.
* Khởi nghĩa Lê Văn Khôi ( 1833 – 1835 )
- Lê Văn Khôi vốn là thổ hào ở Cao Bằng, sau về Nam. Năm 1833 ông khởi binh chiếm thành Phiên An ( Gia Định )
- Năm 1834, ông qua đời vì bệnh, con trai ông mới 8 tuổi lên thay. Năm 1835, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp khốc liệt.
* Khởi nghĩa Cao Bá Quát ( 1854 – 1856 )
- Cao Bá Quát người huyện Gia Lâm (Hà Nội) là nhà nho, nhà thơ lỗi lạc. Ông cùng một số bạn bè tập hợp nông dân và các dân tộc miền Trung du nổi dậy.
- Đầu năm 1855, ông hy sinh trong một trận chiến ở Sơn Tây. Cuộc khởi nghĩa vẫn tiếp tục đến năm 1875 mới bị dập tắt.
Hàng trăm cuộc nổi dậy chống nhà Nguyễn nói lên thực trạng xã hội bấy giờ như thế nào ?
Các cuộc khởi nghĩa tuy đều thất bại nhưng đã có ý nghĩa lịch sử như thế nào ?
Ý nghĩa các cuộc nổi dậy:
- Là những cuộc đấu tranh thể hiện sự kế thừa truyền thống chống áp bức, cường quyền của dân tộc.
- Góp phần củng cố khối đại đoàn kết thống nhất của cộng đồng dân tộc Việt Nam.
Lê Văn Khôi
1821-1827
1833 -1835
1833-1835
1854-1856
Phan Bá Vành
Nông Văn Vân
Cao Bá Quát.
Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quản Yên
Việt Bắc, Trung Du.
Cao Bằng, Gia Định.
Hà Nội, trung du, Sơn Tây.
Đều
thất
bại
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân thời Nguyễn
Học bài và xác định lại nơi bùng nổ các cuộc khởi nghĩa dưới thời Nguyễn qua lược đồ hình 65 sgk.
Xem trước bài 28 : Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII – nữa đầu thế kỉ XIX
Mục I: Văn học, nghệ thuật
Dặn dò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Cẩm Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)