Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
Chia sẻ bởi Đinh Thế Nam |
Ngày 29/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
GIÁO VIÊN: ĐINH THẾ NAM
Môn Lịch Sử: Lớp 7
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ
1. Vua Quang Trung đã có những chính sách và biện pháp gì để phục hồi kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc ?
2. Chiếu lập học nói lên hoài bảo gì của vua Quang Trung?
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Tiết 59: Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I. Tình hình chính trị – kinh tế
Nuyễn Ánh tiến đánh quân Tây Sơn như thế nào?
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
- Khoảng giữa năm 1802, Nguyễn Ánh kéo quân ra Bắc rồi tiến thẳng về Thăng Long. Nguyễn Quang Toản chạy lên Bắc Giang thì bị bắt. Triều đại Tây Sơn chấm dứt.
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Tiết 59: Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I. Tình hình chính trị – kinh tế
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
Năm1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn. Năm 1806 lên ngôi Hoàng đế.
- Vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương.
VUA GIA LONG
Tên thật là Nguyễn Phúc Ánh, còn có hai tên gọi khác là Chủng và Noãn. Nguyễn Ánh sinh ngày 15 tháng giêng năm Nhâm Ngọ (1762), là con trai thứ ba của hoàng tử Nguyễn Phúc Côn.
Tháng 3 năm Quý Sửu (1793), Nguyễn Ánh bắt đầu đem hai đạo quân thủy - bộ tiến đánh Tây Sơn. Tháng 6-1801 Nguyễn Ánh chiếm được Quy Nhơn và tiến đánh Phú Xuân. Giữa năm 1802 Nguyễn Ánh huy động nhiều cánh quân thủy - bộ tiến ra Bắc, Quang Toản bị bắt. Vương triều Tây Sơn chấm dứt.
Tháng 4 năm Nhâm Tuất (1802), Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, đóng đô ở Phú Xuân, lập ra nhà Nguyễn.
Ngọ Môn Huế
LĂNG MINH MẠNG
LĂNG GIA LONG
LĂNG TỰ ĐỨC
LĂNG THIỆU TRỊ
LĂNG KHẢI ĐỊNH
- Năm 1815, ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long)
Vua Gia Long chú trọng củng cố pháp luật như thế nào?
1/ Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I/ Tình hình chính trị – kinh tế
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Tiết 59: Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
Bộ luật Gia Long
Ban hành năm 1815, gồm 21 quyển với 398 điều và một quyển phụ với 30 điều. Nội dung chính của bộ luật thể hiện rõ ý đồ bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, đề cao địa vị của quan lại và gia trưởng. Tuy nói tham khảo các luật đời trước, nhưng trong thực tế bộ luật này đã dựa hẳn vào bộ luật nhà Thanh; những chi tiết thay đổi bổ sung trong một số điều luật chiếm một tỉ lệ không nhiều.
Luợc đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Nuyễn (từ năm 1832)
Cao Bằng.
Tuyên Quang.
Hưng Hóa.
Lạng Sơn.
Thái Nguyên.
Quảng Yên.
Sơn Tây.
Bắc Ninh.
Hà Nội.
Hải Dương.
Hưng Yên.
Nam Định.
Ninh Bình.
ThanhHóa.
Nghệ An
16. Hà Tĩnh.
17. Quảng Bình.
18. Quảng Trị.
19. Quảng Nam.
20. Quảng Ngãi.
21. Bình Định.
22. Phú Yên.
23. Khánh Hòa.
24. Bình Thuận.
25. Biên Hòa.
26. Phiên An.
27. An Giang.
28. Định Tường.
29. Hà Tiên.
30. Vĩnh Long.
31.PhủThừa Thiên
- Các năm 1831 – 1832 chia cả nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Phủ Thừa Thiên).
1/ Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Tiết 59: Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I/ Tình hình chính trị – kinh tế
Em có nhận xét
gì về cách tổ
chức đơn vị
hành chính
dưới triều
Nguyễn?
- Quân đội: gồm nhiều binh chủng, xây thành trì và thiết lập trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước.
1/ Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Tiết 59: Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I/ Tình hình chính trị – kinh tế
Nhà Nguyễn
đã thi hành
những biện
pháp gì để
củng cố
quân đội?
Quan võ thời Nguyễn
Lính cận vệ thời Nguyễn
Quan sát hình 6.2 và 6.3
em hãy mô tả bức tranh nói lên điều gì?
Quân đội và vũ khí thời Nguyễn
1. Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
- Đối ngoại:
+Thần phục nhà Thanh.
+ Khước từ quan hệ với các nước phương Tây.
Em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn?
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Tiết 59: Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I/ Tình hình chính trị – kinh tế
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn.
a. Nông nghiệp
- Nhà Nguyễn chú trọng khai hoang.
- Biện pháp di dân lập ấp và đồn điền; đặt lại chế độ quân điền .
Tình hình
kinh tế nông nghiệp nước ta đầu thế kỉ XIX? Biện pháp ?
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Tiết 59: Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I/ Tình hình chính trị – kinh tế
Nguyễn Công Trứ
Nguyễn Công Trứ sinh năm 1778 mất 1858, quê huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông là một nhà quân sự, kinh tế tài ba, từng giữ những chức vụ quan trọng trong triều Nguyễn như Thượng thư, Phủ doãn, Tổng đốc.
Năm 1828, Ông được cử làm Doanh điền sứ. Ông chiêu mộ dân lưu vong khai phá miền ven biển, lập nên huyện Tiền Hải (Thái Bình), Kim Sơn (Ninh Bình) và hàng trăm đồn điền được thành lập rải rác các tỉnh Nam Kì.
Tại sao diện tích canh tác tăng mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong nhiều?
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn.
+ Nông dân bị địa chủ chiếm đoạt ruộng đất nên phải đi lưu vong.
+ Đê điều không được quan tâm, tu sửa, lụt lỗi, hạn hán… nạn tham nhũng phổ biến.
=>Chính sách khai hoang tích cực của nhà Nguyễn không mang lại hiệu quả thiết thực, nông nghiệp ngày càng sa sút.
Tiết 59-Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I/ Tình hình chính trị – kinh tế
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Thời Nguyễn có quan tâm tu sửa đê điều không? Vì sao?
Chính sách khai hoang ở thời Nguyễn có tác dụng như thế nào?
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn.
b. Thủ công nghiệp
- Lập nhiều xưởng sản xuất đúc tiền, đúc súng, đóng tàu…
- Ngành khai mỏ được mở rộng.
- Làng nghề thủ công ở nông thôn và thành thị phát triển.
+ Sản xuất bị phân tán
+ Thuế sản phẩm nặng nề.
=>Thủ công nghiệp có điều kiện phát triển nhưng bị kìm hãm.
Hỏi: Thủ công nghiệp thời Nguyễn có đặc điểm gì?
Tiết 59: Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I/ Tình hình chính trị – kinh tế
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
HS dựa vào SGK và nhận xét câu nói của người nước ngoài:
Vì sao có tiềm lực nhưng nghề thủ công nghiệp không phát triển được?
GỐM BÁT TRÀNG
Thương cảng Hội An
Quan sát hình 6.4 nhận xét về nội thương?
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn.
c. Thương nghiệp
- Nội thương
+ Buôn bán được mở rộng.
+ Xuất hiện nhiều thị tứ.
Hỏi: Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn được thể hiện như thế nào?
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Tiết 59-Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I/ Tình hình chính trị – kinh tế
- Ngoại thương
+ Phát triển
+ Hạn chế buôn bán với người phương Tây.
Phố cổ Hội An
Hội An là thành phố cảng lớn ở Đàng trong. Nơi diễn ra hoạt động buôn bán tấp nập. Các hàng hóa từ Quảng Nam, Bình Khang, Diên Khánh...đều theo đường thủy, đường bộ tập trung về Hội An. Một thuyền trưởng người Pháp đến Hội An năm 1819 nhận xét : “Hội An chỉ một đường phố rất dài. Nhà cửa đều xây bằng gạch. Gian trước bày bán hàng hóa, gian sau là kho tàng kín đáo. Hàng hóa vận chuyển đến Hội An rất thuận lợi mhờ có nhiều kênh đào”.
BÀI TẬP:
Bài tập 1: Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn vào năm nào và lấy niên hiệu là gì ?
a. Năm 1802, niên hiệu Gia Long.
b. Năm 1803, niên hiệu Minh Mạng.
c. Năm 1804, niên hiệu Thiệu trị.
d. Năm 1805, niên hiệu Tự Đức.
BÀI TẬP
Bài Tập 2: Chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Nguyễn nhằm mục đích gì?
a. Củng cố bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương.
b. Giải quyết mâu thuẫn xã hội.
c. Xóa bỏ tất cả những gì liên quan đến triều đại trước.
d. Củng cố quyền lực của giai cấp thống trị.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
G
2
N
3
H
4
Ễ
5
6
7
8
Y
A U
N
N
*
BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI!
Môn Lịch Sử: Lớp 7
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ
1. Vua Quang Trung đã có những chính sách và biện pháp gì để phục hồi kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc ?
2. Chiếu lập học nói lên hoài bảo gì của vua Quang Trung?
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Tiết 59: Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I. Tình hình chính trị – kinh tế
Nuyễn Ánh tiến đánh quân Tây Sơn như thế nào?
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
- Khoảng giữa năm 1802, Nguyễn Ánh kéo quân ra Bắc rồi tiến thẳng về Thăng Long. Nguyễn Quang Toản chạy lên Bắc Giang thì bị bắt. Triều đại Tây Sơn chấm dứt.
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Tiết 59: Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I. Tình hình chính trị – kinh tế
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
Năm1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn. Năm 1806 lên ngôi Hoàng đế.
- Vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương.
VUA GIA LONG
Tên thật là Nguyễn Phúc Ánh, còn có hai tên gọi khác là Chủng và Noãn. Nguyễn Ánh sinh ngày 15 tháng giêng năm Nhâm Ngọ (1762), là con trai thứ ba của hoàng tử Nguyễn Phúc Côn.
Tháng 3 năm Quý Sửu (1793), Nguyễn Ánh bắt đầu đem hai đạo quân thủy - bộ tiến đánh Tây Sơn. Tháng 6-1801 Nguyễn Ánh chiếm được Quy Nhơn và tiến đánh Phú Xuân. Giữa năm 1802 Nguyễn Ánh huy động nhiều cánh quân thủy - bộ tiến ra Bắc, Quang Toản bị bắt. Vương triều Tây Sơn chấm dứt.
Tháng 4 năm Nhâm Tuất (1802), Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, đóng đô ở Phú Xuân, lập ra nhà Nguyễn.
Ngọ Môn Huế
LĂNG MINH MẠNG
LĂNG GIA LONG
LĂNG TỰ ĐỨC
LĂNG THIỆU TRỊ
LĂNG KHẢI ĐỊNH
- Năm 1815, ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long)
Vua Gia Long chú trọng củng cố pháp luật như thế nào?
1/ Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I/ Tình hình chính trị – kinh tế
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Tiết 59: Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
Bộ luật Gia Long
Ban hành năm 1815, gồm 21 quyển với 398 điều và một quyển phụ với 30 điều. Nội dung chính của bộ luật thể hiện rõ ý đồ bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, đề cao địa vị của quan lại và gia trưởng. Tuy nói tham khảo các luật đời trước, nhưng trong thực tế bộ luật này đã dựa hẳn vào bộ luật nhà Thanh; những chi tiết thay đổi bổ sung trong một số điều luật chiếm một tỉ lệ không nhiều.
Luợc đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Nuyễn (từ năm 1832)
Cao Bằng.
Tuyên Quang.
Hưng Hóa.
Lạng Sơn.
Thái Nguyên.
Quảng Yên.
Sơn Tây.
Bắc Ninh.
Hà Nội.
Hải Dương.
Hưng Yên.
Nam Định.
Ninh Bình.
ThanhHóa.
Nghệ An
16. Hà Tĩnh.
17. Quảng Bình.
18. Quảng Trị.
19. Quảng Nam.
20. Quảng Ngãi.
21. Bình Định.
22. Phú Yên.
23. Khánh Hòa.
24. Bình Thuận.
25. Biên Hòa.
26. Phiên An.
27. An Giang.
28. Định Tường.
29. Hà Tiên.
30. Vĩnh Long.
31.PhủThừa Thiên
- Các năm 1831 – 1832 chia cả nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Phủ Thừa Thiên).
1/ Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Tiết 59: Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I/ Tình hình chính trị – kinh tế
Em có nhận xét
gì về cách tổ
chức đơn vị
hành chính
dưới triều
Nguyễn?
- Quân đội: gồm nhiều binh chủng, xây thành trì và thiết lập trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước.
1/ Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Tiết 59: Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I/ Tình hình chính trị – kinh tế
Nhà Nguyễn
đã thi hành
những biện
pháp gì để
củng cố
quân đội?
Quan võ thời Nguyễn
Lính cận vệ thời Nguyễn
Quan sát hình 6.2 và 6.3
em hãy mô tả bức tranh nói lên điều gì?
Quân đội và vũ khí thời Nguyễn
1. Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
- Đối ngoại:
+Thần phục nhà Thanh.
+ Khước từ quan hệ với các nước phương Tây.
Em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn?
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Tiết 59: Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I/ Tình hình chính trị – kinh tế
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn.
a. Nông nghiệp
- Nhà Nguyễn chú trọng khai hoang.
- Biện pháp di dân lập ấp và đồn điền; đặt lại chế độ quân điền .
Tình hình
kinh tế nông nghiệp nước ta đầu thế kỉ XIX? Biện pháp ?
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Tiết 59: Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I/ Tình hình chính trị – kinh tế
Nguyễn Công Trứ
Nguyễn Công Trứ sinh năm 1778 mất 1858, quê huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông là một nhà quân sự, kinh tế tài ba, từng giữ những chức vụ quan trọng trong triều Nguyễn như Thượng thư, Phủ doãn, Tổng đốc.
Năm 1828, Ông được cử làm Doanh điền sứ. Ông chiêu mộ dân lưu vong khai phá miền ven biển, lập nên huyện Tiền Hải (Thái Bình), Kim Sơn (Ninh Bình) và hàng trăm đồn điền được thành lập rải rác các tỉnh Nam Kì.
Tại sao diện tích canh tác tăng mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong nhiều?
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn.
+ Nông dân bị địa chủ chiếm đoạt ruộng đất nên phải đi lưu vong.
+ Đê điều không được quan tâm, tu sửa, lụt lỗi, hạn hán… nạn tham nhũng phổ biến.
=>Chính sách khai hoang tích cực của nhà Nguyễn không mang lại hiệu quả thiết thực, nông nghiệp ngày càng sa sút.
Tiết 59-Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I/ Tình hình chính trị – kinh tế
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Thời Nguyễn có quan tâm tu sửa đê điều không? Vì sao?
Chính sách khai hoang ở thời Nguyễn có tác dụng như thế nào?
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn.
b. Thủ công nghiệp
- Lập nhiều xưởng sản xuất đúc tiền, đúc súng, đóng tàu…
- Ngành khai mỏ được mở rộng.
- Làng nghề thủ công ở nông thôn và thành thị phát triển.
+ Sản xuất bị phân tán
+ Thuế sản phẩm nặng nề.
=>Thủ công nghiệp có điều kiện phát triển nhưng bị kìm hãm.
Hỏi: Thủ công nghiệp thời Nguyễn có đặc điểm gì?
Tiết 59: Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I/ Tình hình chính trị – kinh tế
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
HS dựa vào SGK và nhận xét câu nói của người nước ngoài:
Vì sao có tiềm lực nhưng nghề thủ công nghiệp không phát triển được?
GỐM BÁT TRÀNG
Thương cảng Hội An
Quan sát hình 6.4 nhận xét về nội thương?
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn.
c. Thương nghiệp
- Nội thương
+ Buôn bán được mở rộng.
+ Xuất hiện nhiều thị tứ.
Hỏi: Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn được thể hiện như thế nào?
CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Tiết 59-Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I/ Tình hình chính trị – kinh tế
- Ngoại thương
+ Phát triển
+ Hạn chế buôn bán với người phương Tây.
Phố cổ Hội An
Hội An là thành phố cảng lớn ở Đàng trong. Nơi diễn ra hoạt động buôn bán tấp nập. Các hàng hóa từ Quảng Nam, Bình Khang, Diên Khánh...đều theo đường thủy, đường bộ tập trung về Hội An. Một thuyền trưởng người Pháp đến Hội An năm 1819 nhận xét : “Hội An chỉ một đường phố rất dài. Nhà cửa đều xây bằng gạch. Gian trước bày bán hàng hóa, gian sau là kho tàng kín đáo. Hàng hóa vận chuyển đến Hội An rất thuận lợi mhờ có nhiều kênh đào”.
BÀI TẬP:
Bài tập 1: Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn vào năm nào và lấy niên hiệu là gì ?
a. Năm 1802, niên hiệu Gia Long.
b. Năm 1803, niên hiệu Minh Mạng.
c. Năm 1804, niên hiệu Thiệu trị.
d. Năm 1805, niên hiệu Tự Đức.
BÀI TẬP
Bài Tập 2: Chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Nguyễn nhằm mục đích gì?
a. Củng cố bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương.
b. Giải quyết mâu thuẫn xã hội.
c. Xóa bỏ tất cả những gì liên quan đến triều đại trước.
d. Củng cố quyền lực của giai cấp thống trị.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
G
2
N
3
H
4
Ễ
5
6
7
8
Y
A U
N
N
*
BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thế Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)