Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tùng |
Ngày 29/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO MỘC HÓA
MÔN LỊCH SỬ LỚP 7
NGƯỜI THỰC HIỆN: GV NGUYỄN THANH TÙNG
TRƯỜNG THCS TT MỘC HÓA
NĂM HỌC : 2012 -2013
THÂN CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ VỀ DỰ TIẾT DẠY-HỌC BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÔM NAY !
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
? Hãy nêu những công lao to lớn của Vua Quang Trung đối với đất nước ta.
* Trả lời:
- Lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê.
- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước.
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh.
- Thống nhất, củng cố, xây dựng và phát triển đất nước.
Kiểm tra bài cũ:
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
CHƯƠNG VI:
VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Tiết 63 - Bài 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I-TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-KINH TẾ
1) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
Tiết 63 - Bài 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I-TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-KINH TẾ
1) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
? Nhà Nguyễn được thành lập trong hoàn cảnh nào ?
- Khoảng giữa năm 1802 Nguyễn Ánh kéo quân ra Bắc rồi tiến thẳng về Thăng Long, Nguyễn Quang Toản chạy lên Bắc Giang thì bị bắt. Triều đại Tây Sơn chấm dứt .
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
Tiết 63 - Bài 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I-TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-KINH TẾ
1) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
? Nhà Nguyễn được thành lập trong hoàn cảnh nào ?
- Khoảng giữa năm 1802 Nguyễn Ánh kéo quân ra Bắc rồi tiến thẳng về Thăng Long, Nguyễn Quang Toản chạy lên Bắc Giang thì bị bắt. Triều đại Tây Sơn chấm dứt .
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
Thăng Long
Phú Xuân
Quy Nhơn
6-1801
1802
Bắc Giang
LƯỢC ĐỒ CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÁNH VN THỜI NGUYỄN (từ năm1832)
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
Tiết 63 - Bài 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I-TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-KINH TẾ
1) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
? Nhà Nguyễn được thành lập trong hoàn cảnh nào ?
- Khoảng giữa năm 1802 Nguyễn Ánh kéo quân ra Bắc rồi tiến thẳng về Thăng Long, Nguyễn Quang Toản chạy lên Bắc Giang thì bị bắt. Triều đại Tây Sơn chấm dứt .
? Sau khi lật đổ triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
-Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn; Năm 1806 lên ngôi hoàng đế .
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
Tiết 63 - Bài 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I-TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-KINH TẾ
1) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
- Khoảng giữa năm 1802 Nguyễn Ánh kéo quân ra Bắc rồi tiến thẳng về Thăng Long, Nguyễn Quang Toản chạy lên Bắc Giang thì bị bắt. Triều đại Tây Sơn chấm dứt .
-Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn; Năm 1806 lên ngôi hoàng đế .
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
? Tại sao năm 1802 lật đổ triều Tây Sơn mà mãi 1806 Nguyễn Ánh mới lên ngôi.?
Gia Long (1762 - 1820)
- Vua Gia Long tên là Nguyễn Phúc Ánh , con thứ ba của Nguyễn Phúc Côn và bà Nguyễn Thị Hoàn. Nguyễn Phúc Ánh sinh ngày 15 tháng Giêng năm Nhâm Ngọ (8-2-1762).
- Gia Long làm vua được 18 năm (1802 - 1819), mất vào ngày 19 tháng Chạp năm Kỷ Mão (ngày 3 tháng 2 năm 1820), hưởng thọ 58 tuổi. Sau khi mất, bài vị vua Gia Long được đưa vào thờ ở Thế Miếu và có Miếu hiệu là Thế Tổ CaoHoàngđế.
- Vua Gia Long có 31 người con (13 con trai và 18 con gái) .
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
THẢO LUẬN NHÓM
( Theo bàn- Thời gian: 4 phút )
* Nhà Nguyễn đã thực hiện những biện pháp nào để củng cố chế độ phong kiến tập quyền?
+ Nhóm 1: Về tổ chức nhà nước và luật pháp.
+ Nhóm 2: Về các đơn vị hành chính .
+ Nhóm 3: Về quân đội.
+ Nhóm 4: Về đối ngoại.
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
Tiết 63 - Bài 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I-TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-KINH TẾ
1) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
- Khoảng giữa năm 1802 Nguyễn Ánh kéo quân ra Bắc rồi tiến thẳng về Thăng Long, Nguyễn Quang Toản chạy lên Bắc Giang thì bị bắt. Triều đại Tây Sơn chấm dứt .
-Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn; Năm 1806 lên ngôi hoàng đế .
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền: vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương;
+Năm 1815 .ban hành bộ “ Hoàng triều luật lệ” ( Luật Gia Long) .
+Về tổ chức nhà nước và luật pháp: Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền: vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương; ban hành bộ “ Hoàng triều luật lệ” ( Luật Gia Long) năm 1815 .
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
Bộ luật Gia Long: Bộ luật được ban hành 1815, lấy tên là “Hoàng triều luật lệ”, gồm 21 quyển:
Nội dung bộ luật thể hiện rõ ý đồ bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, đề cao địa vị của quan lại và gia trưởng. Bộ luật được xây dựng trên cơ sở khảo xét, tham chiếu Bộ luật Hồng Đức (Triều Lê) nhưng chủ yếu là mượn bộ luật của nhà Thanh. Trong 398 điều thì có 397 điều là chép lại Đại Thanh luật lệ. Chỉ có một điều rút từ luật Hồng Đức.
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
TƯ LiỆU VỀ BỘ LUẬT GIA LONG
Tiết 63 - Bài 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I-TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-KINH TẾ
1) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
- Khoảng giữa năm 1802 Nguyễn Ánh kéo quân ra Bắc rồi tiến thẳng về Thăng Long, Nguyễn Quang Toản chạy lên Bắc Giang thì bị bắt. Triều đại Tây Sơn chấm dứt .
+Về hành chính: Các năm 1831 - 1832 nhà Nguyễn chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
+ Về quân đội: quân đội bao gồm nhiều binh chủng, xây thành trì và thiết lập hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước.
-Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn; Năm 1806 lên ngôi hoàng đế .
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền: vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương;
+Luật pháp: Năm 1815 .ban hành bộ “ Hoàng triều luật lệ” ( Luật Gia Long) .
+Về hành chính: Các năm 1831 - 1832 nhà Nguyễn chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
Luợc đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Nguyễn (từ năm 1832)
Cao Bằng.
Tuyên Quang.
Hưng Hóa.
Lạng Sơn.
Thái Nguyên.
Quảng Yên.
Sơn Tây.
Bắc Ninh.
Hà Nội.
Hải Dương.
Hưng Yên.
Nam Định.
Ninh Bình.
ThanhHóa.
Nghệ An
16. Hà Tĩnh.
17. Quảng Bình.
18. Quảng Trị.
19. Quảng Nam.
20. Quảng Ngãi.
21. Bình Định.
22. Phú Yên.
23. Khánh Hòa.
24. Bình Thuận.
25. Biên Hòa.
26. Phiên An.
27. An Giang.
28. Định Tường.
29. Hà Tiên.
30. Vĩnh Long.
31.PhủThừaThiên
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
? Nước ta hiện nay có bao nhiêu tỉnh và thành phố?
Thời nhà Nguyễn nước ta được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên Huế)
- Năm 1976 nước ta được chia thành 38 tỉnh thành trong đó có 35 tỉnh và 3 thành phố trực thuộc (Hà Nội, Hải Phòng,TP Hồ Chí Minh).
- Hiện nay nước ta có 64 tỉnh thành, trong đó có 59 tỉnh và 5 thành phố trực thuộc (Hà Nội, Hải Phòng, Cần Thơ, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh).
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH ViỆT NAM HiỆN NAY
Tiết 63 - Bài 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I-TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-KINH TẾ
1) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
- Khoảng giữa năm 1802 Nguyễn Ánh kéo quân ra Bắc rồi tiến thẳng về Thăng Long, Nguyễn Quang Toản chạy lên Bắc Giang thì bị bắt. Triều đại Tây Sơn chấm dứt .
+ Về quân đội: quân đội bao gồm nhiều binh chủng, xây thành trì và thiết lập hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước.
-Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn; Năm 1806 lên ngôi hoàng đế .
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền: vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương;
+Luật pháp: Năm 1815 .ban hành bộ “ Hoàng triều luật lệ” ( Luật Gia Long) .
+Về hành chính: Các năm 1831 - 1832 nhà Nguyễn chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
+ Về quân đội: quân đội bao gồm nhiều binh chủng, xây thành trì và thiết lập hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước.
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
Quân đội và vũ khí thời Nguyễn
Trạm ngựa triều Nguyễn
Vai trò cai quản và điều hành quốc gia của vương triều Nguyễn có một nét tiến bộ hơn các triều đại trước, đó là thiết lập hệ thống trạm ngựa khắp toàn quốc :chuyên lưu chuyển công văn phục vụ việc quản lý của triều đình và địa phương, tổ chức chặt chẽ hoạt động bưu chính trên một đất nước rộng lớn. Đây là một thành tựu đáng ghi nhận của văn minh dân tộc thế kỷ XIX.
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
Em hãy quan sát bức tranh rồi rút ra nhận xét?
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
+ Quân đội thời Nguyễn gồm đủ các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh và kỵ binh...,thành trì được xây dựng kiên cố, vững chắc.
Hình 62: Quan võ thời Nguyễn
Quan võ thời Nguyễn với trang phục gọn gàng, đầu đội mũ cách chuồn, dáng vẻ oai vệ.
Phương tiện đi lại của quan võ bằng ngựa, đi bên cạnh viên quan có hai lính cận vệ, mang lộng che nắng, che mưa và bảo vệ.
Dưới thời Nguyễn các quan võ rất được trọng dụng.
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
? Quan sát H.62 và H.63, hãy mô tả và nhận xét về dáng, trang phục, thái độ...của quan võ và binh lính dưới triều Nguyễn.
Hình 63: Lính cận vệ thời Nguyễn
Lính cận vệ có nhiệm vụ bảo vệ nhà vua và hoàng thành. Trang phục của họ đơn giản, họ mặc quần ngắn, đi chân đất, đầu đội nón chóp hẹp vành. Vũ khí được trang bị rất thô sơ, lạc hậu ( giáo, mác, súng trường cũ kĩ…).
Nét mặt ai nấy đều toát lên vẻ chán chường, mệt mỏi và bất lực.
Với những trang bị thô sơ, trình độ tác chiến lại yếu là một trong những nguyên nhân dẫn đến tinh thần chiến đấu và khả năng chiến đấu bảo vệ đất nước của họ không cao.
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
Tiết 63 - Bài 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I-TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-KINH TẾ
1) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
- Khoảng giữa năm 1802 Nguyễn Ánh kéo quân ra Bắc rồi tiến thẳng về Thăng Long, Nguyễn Quang Toản chạy lên Bắc Giang thì bị bắt. Triều đại Tây Sơn chấm dứt .
-Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn; Năm 1806 lên ngôi hoàng đế .
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền: vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương;
+ Luật pháp : Năm 1815 .ban hành bộ “ Hoàng triều luật lệ” ( Luật Gia Long) .
+Về hành chính: Các năm 1831 - 1832 nhà Nguyễn chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
+ Về quân đội: quân đội bao gồm nhiều binh chủng, xây thành trì và thiết lập hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước.
+ Về đối ngoại: Thần phục nhà Thanh. Khước từ quan hệ với các nước phương Tây.
+ Về đối ngoại: Thần phục nhà Thanh. Khước từ quan hệ với các nước phương Tây.
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
? Chi tiết nào chứng tỏ nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh ?
Em lấy ví dụ minh hoạ ?
-Nhiều chính sách của nhà Thanh được vua Nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước, cụ thể là bộ luật Gia Long( 1815).
Kinh đô Phú Xuân ( Huế )
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
KINH THÀNH HUẾ
LĂNG MINH MẠNG
LĂNG GIA LONG
LĂNG TỰ ĐỨC
LĂNG THIỆU TRỊ
LĂNG KHẢI ĐỊNH
Tiết 63 - Bài 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I-TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-KINH TẾ
1) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
2) Kinh tế dưới triều Nguyễn :
? Hãy cho biết tình hình nông nghiệp nước ta sau chiến tranh ?
? Các biện pháp nào các vua nhà Nguyễn đã thực hiện để khắc phục tình trạng đó ? Tác dụng ra sao ?
- Chiêu mộ dân lưu vong, khai phá miền ven biển, lập ấp, đồn điền. Làm tăng diện tích canh tác.
- Nông nghiệp sa sút nghiêm trọng.
? Vì sao diện tích đất canh tác tăng mà vẫn còn tình trạng dân lưu vong ?
- Tình trạng chiếm đoạt và tập trung ruộng đất của bọn địa chủ diễn ra gay gắt, đê điều không được tu sửa..
+Tuy một số huyện mới được thành lập (lấn biển) Tiền Hải (Thái Bình), Kim Sơn (Ninh Bình) và hàng trăm đồn điền được thành lập ở Nam Kì , nhưng không mang lại hiệu quả thiết thực cho nông dân. Thời Tự Đức, đê Văn Giang( Hưng Yên) 18 năm liền bị vỡ.
a) - Nông nghiệp:
+ Chú ý việc khai hoang và thi hành các biện pháp di dân lập ấp, lập đồn điền; đặt lại chế độ quân điền ....
? Tại sao việc tu sửa đắp đê thời Nguyễn gặp khó khăn ?
-Tài chính thiếu hụt,nạn tham nhũng phổ biến, lũ lụt xảy ra liên tục...
Nguyễn Công Trứ
Nguyễn Công Trứ sinh năm 1778 mất 1858, quê huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông là một nhà quân sự, kinh tế tài ba, từng giữ những chức vụ quan trọng trong triều Nguyễn như Thượng thư, Phủ doãn, Tổng đốc.
Năm 1828, Ông được cử làm Doanh điền sứ. Ông chiêu mộ dân lưu vong khai phá miền ven biển, lập nên huyện Tiền Hải (Thái Bình), Kim Sơn (Ninh Bình) và hàng trăm đồn điền được thành lập rải rác các tỉnh Nam Kì.
Tiết 63 - Bài 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I-TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-KINH TẾ
1) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
2) Kinh tế dưới triều Nguyễn :
?Hãy cho biết những nét chung về thủ công nghiệp thời Nguyễn ?
? Đọc phần chũ nhỏ in nghiêng SGK.tr137, Em có suy nghĩ gì về tài năng của thợ thủ công nước ta?
-Thông minh, sáng tạo, tay nghề cao, bước đầu ứng dụng thành tựu kh-kt mới.
- Có điều kiện phát triển, thành lập nhiều xưởng sản xuất, nghề khai mỏ được mở rộng….
? Mặc dù có nhiều tiềm lực nhưng thủ công nghiệp vẫn không phát triển được. Vì sao?
-Các thợ giỏi bị bắt vào các xưởng thủ công nhà nước. Các mỏ khoáng sản khai thác thất thường, thuế nặng nề...
a) Nông nghiệp:
b) Thủ công nghiệp:
+ Nhà nước lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu…Ngành khai thác mỏ được mở rộng , nhưng cách khai thác còn lạc hậu và hoạt động thất thường .
+ Các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng phân tán, thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.
?Em có nhận xét gì về hoạt động thủ công nghiệp của nhà nước?
?Tình hình hoạt động thủ công nghiệp trong nhân dân ra sao?
+ Các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng phân tán, thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.
Gốm Bát Tràng ( Hà Nội )
Lụa Vạn Phúc ( Hà Tây )
Thương cảng Hội An (tranh vẽ cuối TK XVIII )
PHỐ CỔ HỘI AN
Tiết 63 - Bài 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I-TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-KINH TẾ
1) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
2) Kinh tế dưới triều Nguyễn :
?Em có nhận xét gì về hoạt động buôn bán trong nước ?
? Quan sát H64 : hãy mô tả và nêu nhận xét .
- Đông vui, tấp nập, thuyền bè đông, có điếm canh quản lý hoạt động buôn bán ven biển .
- Mở rộng ở các thành thị, thị tứ,chợ phố đông đúc, sầm uất, các mặt hàng phong phú ....
? Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn được thể hiện như thế nào?
- Mở rộng buôn bán với các nước trong khu vực nhất là Trung Quốc và hạn chế buôn bán với các nước phương Tây .
a) Nông nghiệp:
b) Thủ công nghiệp:
c) - Thương nghiệp:
- Hãy đọc phần in nghiêng sgk, cho biết hoạt động buôn bán ở Hội An và Mỹ Tho...diễn ra như thế nào?
+Nội thương: Buôn bán trong nước có nhiều thuận lợi do đất nước đã thống nhất, xuất hiện thêm những thị tứ mới .
+Ngoại thương: Nói chung nhà nước hạn chế buôn bán với nước ngoài .
- Ngoài Hà Nội, Phú Xuân ( Huế) và Gia Định, ở nước ta còn xuất hiện nhiều đô thi, thị tứ mới buôn bán đông vui, tấp nập:như Hội An, Mỹ Tho, Sa Đéc....
-Mặc dù nền kinh tế có nhiều điều kiện để phát triển, nhưng những chính sách phản động của nhà Nguyễn đã không đáp ứng được nhu cầu của lịch sử nền kinh tế, xã hội. làm kinh tế nước ta chậm phát triển, tụt hậu,bị cô lập....tạo điều kiện cho thực dân Pháp xâm lược.
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
?
Tư liệu
- Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 171 quốc gia thuộc tất cả các châu lục (Châu Á - Thái Bình Dương: 33 nước, Châu Âu: 46 nước, Châu Mĩ: 28 nước, Châu Phi: 47 nước, Trung Đông: 16 nước), bao gồm tất cả các nước và trung tâm chính trị lớn của thế giới. Việt Nam cũng là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ. Đồng thời, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 165 nước và vùng lãnh thổ.
- Chủ trương thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với phương châm "Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển".
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
? Đảng nhà nước ta hiên nay thực hiện chính sách ngoại giao ra sao? Chính sách này có mặt tích cục nào so với các chính sách ngoại giao thời Nguyễn ?
Điền những thông tin còn thiếu vào chỗ (...) để hoàn chỉnh các ý sau:
a. Năm ……., Nguyễn Ánh lên ngôi vua, đặt niên hiệu là...................., chọn Phú Xuân (Huế) làm..................., lập ra triều Nguyễn.
b. Năm................, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long) .
c. Nhà Nguyễn chia nước thành.................. và.............................
Bài tập 1
Gia Long
kinh đô
1815
30 tỉnh
1 phủ trực thuộc.
1802
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
CỦNG CỐ
Bài Tập 2: Chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Nguyễn nhằm mục đích gì?
Củng cố bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương.
Giải quyết mâu thuẫn xã hội.
Xóa bỏ tất cả những gì liên quan đến triều đại trước.
Củng cố quyền lực của giai cấp thống trị.
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI HỌC
CHẾ ĐỘ PHONG KiẾN NHÀ NGUYỄN
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-KINH TẾ
2-CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA ND
Nhà Nguyễn lập lại chế độ PK tập quyền
Kinh tế dưới triều Nguyễn
Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn
Thương nghiệp
Thủ công nghiệp
Nông nghiệp
Nguyễn Ánh lên ngôi,củng cố chế độ PKTQ
Hành chính
Quân đội
Ngoại giao
Luật pháp
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học bài .
Đọc và soạn tiếp phần II: Các cuộc nổi dậy của nhân dân. Cụ thể tìm hiểu về:
+ Nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nhân dân bùng nổ.
+ Đôi nét về thân thế của Phan Bá Vành, Nông văn Vân, Lê văn Khôi, Cao Bá Quát ; địa bàn hoạt động của nghĩa quân, kết quả các cuộc khởi nghĩa.
+ Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của các cuộc nổi dậy khởi nghĩa của nhân dân dưới triều Nguyễn.
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
Chân thành cảm ơn
Quý Thầy cô và các em học sinh đã tham dự
tiết dạy và học hôm nay !
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
MÔN LỊCH SỬ LỚP 7
NGƯỜI THỰC HIỆN: GV NGUYỄN THANH TÙNG
TRƯỜNG THCS TT MỘC HÓA
NĂM HỌC : 2012 -2013
THÂN CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ VỀ DỰ TIẾT DẠY-HỌC BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÔM NAY !
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
? Hãy nêu những công lao to lớn của Vua Quang Trung đối với đất nước ta.
* Trả lời:
- Lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê.
- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước.
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh.
- Thống nhất, củng cố, xây dựng và phát triển đất nước.
Kiểm tra bài cũ:
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
CHƯƠNG VI:
VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Tiết 63 - Bài 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I-TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-KINH TẾ
1) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
Tiết 63 - Bài 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I-TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-KINH TẾ
1) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
? Nhà Nguyễn được thành lập trong hoàn cảnh nào ?
- Khoảng giữa năm 1802 Nguyễn Ánh kéo quân ra Bắc rồi tiến thẳng về Thăng Long, Nguyễn Quang Toản chạy lên Bắc Giang thì bị bắt. Triều đại Tây Sơn chấm dứt .
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
Tiết 63 - Bài 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I-TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-KINH TẾ
1) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
? Nhà Nguyễn được thành lập trong hoàn cảnh nào ?
- Khoảng giữa năm 1802 Nguyễn Ánh kéo quân ra Bắc rồi tiến thẳng về Thăng Long, Nguyễn Quang Toản chạy lên Bắc Giang thì bị bắt. Triều đại Tây Sơn chấm dứt .
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
Thăng Long
Phú Xuân
Quy Nhơn
6-1801
1802
Bắc Giang
LƯỢC ĐỒ CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÁNH VN THỜI NGUYỄN (từ năm1832)
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
Tiết 63 - Bài 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I-TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-KINH TẾ
1) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
? Nhà Nguyễn được thành lập trong hoàn cảnh nào ?
- Khoảng giữa năm 1802 Nguyễn Ánh kéo quân ra Bắc rồi tiến thẳng về Thăng Long, Nguyễn Quang Toản chạy lên Bắc Giang thì bị bắt. Triều đại Tây Sơn chấm dứt .
? Sau khi lật đổ triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
-Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn; Năm 1806 lên ngôi hoàng đế .
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
Tiết 63 - Bài 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I-TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-KINH TẾ
1) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
- Khoảng giữa năm 1802 Nguyễn Ánh kéo quân ra Bắc rồi tiến thẳng về Thăng Long, Nguyễn Quang Toản chạy lên Bắc Giang thì bị bắt. Triều đại Tây Sơn chấm dứt .
-Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn; Năm 1806 lên ngôi hoàng đế .
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
? Tại sao năm 1802 lật đổ triều Tây Sơn mà mãi 1806 Nguyễn Ánh mới lên ngôi.?
Gia Long (1762 - 1820)
- Vua Gia Long tên là Nguyễn Phúc Ánh , con thứ ba của Nguyễn Phúc Côn và bà Nguyễn Thị Hoàn. Nguyễn Phúc Ánh sinh ngày 15 tháng Giêng năm Nhâm Ngọ (8-2-1762).
- Gia Long làm vua được 18 năm (1802 - 1819), mất vào ngày 19 tháng Chạp năm Kỷ Mão (ngày 3 tháng 2 năm 1820), hưởng thọ 58 tuổi. Sau khi mất, bài vị vua Gia Long được đưa vào thờ ở Thế Miếu và có Miếu hiệu là Thế Tổ CaoHoàngđế.
- Vua Gia Long có 31 người con (13 con trai và 18 con gái) .
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
THẢO LUẬN NHÓM
( Theo bàn- Thời gian: 4 phút )
* Nhà Nguyễn đã thực hiện những biện pháp nào để củng cố chế độ phong kiến tập quyền?
+ Nhóm 1: Về tổ chức nhà nước và luật pháp.
+ Nhóm 2: Về các đơn vị hành chính .
+ Nhóm 3: Về quân đội.
+ Nhóm 4: Về đối ngoại.
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
Tiết 63 - Bài 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I-TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-KINH TẾ
1) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
- Khoảng giữa năm 1802 Nguyễn Ánh kéo quân ra Bắc rồi tiến thẳng về Thăng Long, Nguyễn Quang Toản chạy lên Bắc Giang thì bị bắt. Triều đại Tây Sơn chấm dứt .
-Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn; Năm 1806 lên ngôi hoàng đế .
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền: vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương;
+Năm 1815 .ban hành bộ “ Hoàng triều luật lệ” ( Luật Gia Long) .
+Về tổ chức nhà nước và luật pháp: Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền: vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương; ban hành bộ “ Hoàng triều luật lệ” ( Luật Gia Long) năm 1815 .
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
Bộ luật Gia Long: Bộ luật được ban hành 1815, lấy tên là “Hoàng triều luật lệ”, gồm 21 quyển:
Nội dung bộ luật thể hiện rõ ý đồ bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, đề cao địa vị của quan lại và gia trưởng. Bộ luật được xây dựng trên cơ sở khảo xét, tham chiếu Bộ luật Hồng Đức (Triều Lê) nhưng chủ yếu là mượn bộ luật của nhà Thanh. Trong 398 điều thì có 397 điều là chép lại Đại Thanh luật lệ. Chỉ có một điều rút từ luật Hồng Đức.
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
TƯ LiỆU VỀ BỘ LUẬT GIA LONG
Tiết 63 - Bài 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I-TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-KINH TẾ
1) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
- Khoảng giữa năm 1802 Nguyễn Ánh kéo quân ra Bắc rồi tiến thẳng về Thăng Long, Nguyễn Quang Toản chạy lên Bắc Giang thì bị bắt. Triều đại Tây Sơn chấm dứt .
+Về hành chính: Các năm 1831 - 1832 nhà Nguyễn chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
+ Về quân đội: quân đội bao gồm nhiều binh chủng, xây thành trì và thiết lập hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước.
-Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn; Năm 1806 lên ngôi hoàng đế .
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền: vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương;
+Luật pháp: Năm 1815 .ban hành bộ “ Hoàng triều luật lệ” ( Luật Gia Long) .
+Về hành chính: Các năm 1831 - 1832 nhà Nguyễn chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
Luợc đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Nguyễn (từ năm 1832)
Cao Bằng.
Tuyên Quang.
Hưng Hóa.
Lạng Sơn.
Thái Nguyên.
Quảng Yên.
Sơn Tây.
Bắc Ninh.
Hà Nội.
Hải Dương.
Hưng Yên.
Nam Định.
Ninh Bình.
ThanhHóa.
Nghệ An
16. Hà Tĩnh.
17. Quảng Bình.
18. Quảng Trị.
19. Quảng Nam.
20. Quảng Ngãi.
21. Bình Định.
22. Phú Yên.
23. Khánh Hòa.
24. Bình Thuận.
25. Biên Hòa.
26. Phiên An.
27. An Giang.
28. Định Tường.
29. Hà Tiên.
30. Vĩnh Long.
31.PhủThừaThiên
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
? Nước ta hiện nay có bao nhiêu tỉnh và thành phố?
Thời nhà Nguyễn nước ta được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên Huế)
- Năm 1976 nước ta được chia thành 38 tỉnh thành trong đó có 35 tỉnh và 3 thành phố trực thuộc (Hà Nội, Hải Phòng,TP Hồ Chí Minh).
- Hiện nay nước ta có 64 tỉnh thành, trong đó có 59 tỉnh và 5 thành phố trực thuộc (Hà Nội, Hải Phòng, Cần Thơ, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh).
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH ViỆT NAM HiỆN NAY
Tiết 63 - Bài 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I-TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-KINH TẾ
1) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
- Khoảng giữa năm 1802 Nguyễn Ánh kéo quân ra Bắc rồi tiến thẳng về Thăng Long, Nguyễn Quang Toản chạy lên Bắc Giang thì bị bắt. Triều đại Tây Sơn chấm dứt .
+ Về quân đội: quân đội bao gồm nhiều binh chủng, xây thành trì và thiết lập hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước.
-Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn; Năm 1806 lên ngôi hoàng đế .
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền: vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương;
+Luật pháp: Năm 1815 .ban hành bộ “ Hoàng triều luật lệ” ( Luật Gia Long) .
+Về hành chính: Các năm 1831 - 1832 nhà Nguyễn chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
+ Về quân đội: quân đội bao gồm nhiều binh chủng, xây thành trì và thiết lập hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước.
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
Quân đội và vũ khí thời Nguyễn
Trạm ngựa triều Nguyễn
Vai trò cai quản và điều hành quốc gia của vương triều Nguyễn có một nét tiến bộ hơn các triều đại trước, đó là thiết lập hệ thống trạm ngựa khắp toàn quốc :chuyên lưu chuyển công văn phục vụ việc quản lý của triều đình và địa phương, tổ chức chặt chẽ hoạt động bưu chính trên một đất nước rộng lớn. Đây là một thành tựu đáng ghi nhận của văn minh dân tộc thế kỷ XIX.
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
Em hãy quan sát bức tranh rồi rút ra nhận xét?
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
+ Quân đội thời Nguyễn gồm đủ các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh và kỵ binh...,thành trì được xây dựng kiên cố, vững chắc.
Hình 62: Quan võ thời Nguyễn
Quan võ thời Nguyễn với trang phục gọn gàng, đầu đội mũ cách chuồn, dáng vẻ oai vệ.
Phương tiện đi lại của quan võ bằng ngựa, đi bên cạnh viên quan có hai lính cận vệ, mang lộng che nắng, che mưa và bảo vệ.
Dưới thời Nguyễn các quan võ rất được trọng dụng.
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
? Quan sát H.62 và H.63, hãy mô tả và nhận xét về dáng, trang phục, thái độ...của quan võ và binh lính dưới triều Nguyễn.
Hình 63: Lính cận vệ thời Nguyễn
Lính cận vệ có nhiệm vụ bảo vệ nhà vua và hoàng thành. Trang phục của họ đơn giản, họ mặc quần ngắn, đi chân đất, đầu đội nón chóp hẹp vành. Vũ khí được trang bị rất thô sơ, lạc hậu ( giáo, mác, súng trường cũ kĩ…).
Nét mặt ai nấy đều toát lên vẻ chán chường, mệt mỏi và bất lực.
Với những trang bị thô sơ, trình độ tác chiến lại yếu là một trong những nguyên nhân dẫn đến tinh thần chiến đấu và khả năng chiến đấu bảo vệ đất nước của họ không cao.
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
Tiết 63 - Bài 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I-TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-KINH TẾ
1) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
- Khoảng giữa năm 1802 Nguyễn Ánh kéo quân ra Bắc rồi tiến thẳng về Thăng Long, Nguyễn Quang Toản chạy lên Bắc Giang thì bị bắt. Triều đại Tây Sơn chấm dứt .
-Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn; Năm 1806 lên ngôi hoàng đế .
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền: vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương;
+ Luật pháp : Năm 1815 .ban hành bộ “ Hoàng triều luật lệ” ( Luật Gia Long) .
+Về hành chính: Các năm 1831 - 1832 nhà Nguyễn chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
+ Về quân đội: quân đội bao gồm nhiều binh chủng, xây thành trì và thiết lập hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước.
+ Về đối ngoại: Thần phục nhà Thanh. Khước từ quan hệ với các nước phương Tây.
+ Về đối ngoại: Thần phục nhà Thanh. Khước từ quan hệ với các nước phương Tây.
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
? Chi tiết nào chứng tỏ nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh ?
Em lấy ví dụ minh hoạ ?
-Nhiều chính sách của nhà Thanh được vua Nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước, cụ thể là bộ luật Gia Long( 1815).
Kinh đô Phú Xuân ( Huế )
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
KINH THÀNH HUẾ
LĂNG MINH MẠNG
LĂNG GIA LONG
LĂNG TỰ ĐỨC
LĂNG THIỆU TRỊ
LĂNG KHẢI ĐỊNH
Tiết 63 - Bài 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I-TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-KINH TẾ
1) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
2) Kinh tế dưới triều Nguyễn :
? Hãy cho biết tình hình nông nghiệp nước ta sau chiến tranh ?
? Các biện pháp nào các vua nhà Nguyễn đã thực hiện để khắc phục tình trạng đó ? Tác dụng ra sao ?
- Chiêu mộ dân lưu vong, khai phá miền ven biển, lập ấp, đồn điền. Làm tăng diện tích canh tác.
- Nông nghiệp sa sút nghiêm trọng.
? Vì sao diện tích đất canh tác tăng mà vẫn còn tình trạng dân lưu vong ?
- Tình trạng chiếm đoạt và tập trung ruộng đất của bọn địa chủ diễn ra gay gắt, đê điều không được tu sửa..
+Tuy một số huyện mới được thành lập (lấn biển) Tiền Hải (Thái Bình), Kim Sơn (Ninh Bình) và hàng trăm đồn điền được thành lập ở Nam Kì , nhưng không mang lại hiệu quả thiết thực cho nông dân. Thời Tự Đức, đê Văn Giang( Hưng Yên) 18 năm liền bị vỡ.
a) - Nông nghiệp:
+ Chú ý việc khai hoang và thi hành các biện pháp di dân lập ấp, lập đồn điền; đặt lại chế độ quân điền ....
? Tại sao việc tu sửa đắp đê thời Nguyễn gặp khó khăn ?
-Tài chính thiếu hụt,nạn tham nhũng phổ biến, lũ lụt xảy ra liên tục...
Nguyễn Công Trứ
Nguyễn Công Trứ sinh năm 1778 mất 1858, quê huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông là một nhà quân sự, kinh tế tài ba, từng giữ những chức vụ quan trọng trong triều Nguyễn như Thượng thư, Phủ doãn, Tổng đốc.
Năm 1828, Ông được cử làm Doanh điền sứ. Ông chiêu mộ dân lưu vong khai phá miền ven biển, lập nên huyện Tiền Hải (Thái Bình), Kim Sơn (Ninh Bình) và hàng trăm đồn điền được thành lập rải rác các tỉnh Nam Kì.
Tiết 63 - Bài 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I-TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-KINH TẾ
1) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
2) Kinh tế dưới triều Nguyễn :
?Hãy cho biết những nét chung về thủ công nghiệp thời Nguyễn ?
? Đọc phần chũ nhỏ in nghiêng SGK.tr137, Em có suy nghĩ gì về tài năng của thợ thủ công nước ta?
-Thông minh, sáng tạo, tay nghề cao, bước đầu ứng dụng thành tựu kh-kt mới.
- Có điều kiện phát triển, thành lập nhiều xưởng sản xuất, nghề khai mỏ được mở rộng….
? Mặc dù có nhiều tiềm lực nhưng thủ công nghiệp vẫn không phát triển được. Vì sao?
-Các thợ giỏi bị bắt vào các xưởng thủ công nhà nước. Các mỏ khoáng sản khai thác thất thường, thuế nặng nề...
a) Nông nghiệp:
b) Thủ công nghiệp:
+ Nhà nước lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu…Ngành khai thác mỏ được mở rộng , nhưng cách khai thác còn lạc hậu và hoạt động thất thường .
+ Các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng phân tán, thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.
?Em có nhận xét gì về hoạt động thủ công nghiệp của nhà nước?
?Tình hình hoạt động thủ công nghiệp trong nhân dân ra sao?
+ Các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng phân tán, thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.
Gốm Bát Tràng ( Hà Nội )
Lụa Vạn Phúc ( Hà Tây )
Thương cảng Hội An (tranh vẽ cuối TK XVIII )
PHỐ CỔ HỘI AN
Tiết 63 - Bài 27:
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I-TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-KINH TẾ
1) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
2) Kinh tế dưới triều Nguyễn :
?Em có nhận xét gì về hoạt động buôn bán trong nước ?
? Quan sát H64 : hãy mô tả và nêu nhận xét .
- Đông vui, tấp nập, thuyền bè đông, có điếm canh quản lý hoạt động buôn bán ven biển .
- Mở rộng ở các thành thị, thị tứ,chợ phố đông đúc, sầm uất, các mặt hàng phong phú ....
? Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn được thể hiện như thế nào?
- Mở rộng buôn bán với các nước trong khu vực nhất là Trung Quốc và hạn chế buôn bán với các nước phương Tây .
a) Nông nghiệp:
b) Thủ công nghiệp:
c) - Thương nghiệp:
- Hãy đọc phần in nghiêng sgk, cho biết hoạt động buôn bán ở Hội An và Mỹ Tho...diễn ra như thế nào?
+Nội thương: Buôn bán trong nước có nhiều thuận lợi do đất nước đã thống nhất, xuất hiện thêm những thị tứ mới .
+Ngoại thương: Nói chung nhà nước hạn chế buôn bán với nước ngoài .
- Ngoài Hà Nội, Phú Xuân ( Huế) và Gia Định, ở nước ta còn xuất hiện nhiều đô thi, thị tứ mới buôn bán đông vui, tấp nập:như Hội An, Mỹ Tho, Sa Đéc....
-Mặc dù nền kinh tế có nhiều điều kiện để phát triển, nhưng những chính sách phản động của nhà Nguyễn đã không đáp ứng được nhu cầu của lịch sử nền kinh tế, xã hội. làm kinh tế nước ta chậm phát triển, tụt hậu,bị cô lập....tạo điều kiện cho thực dân Pháp xâm lược.
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
?
Tư liệu
- Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 171 quốc gia thuộc tất cả các châu lục (Châu Á - Thái Bình Dương: 33 nước, Châu Âu: 46 nước, Châu Mĩ: 28 nước, Châu Phi: 47 nước, Trung Đông: 16 nước), bao gồm tất cả các nước và trung tâm chính trị lớn của thế giới. Việt Nam cũng là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ. Đồng thời, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 165 nước và vùng lãnh thổ.
- Chủ trương thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với phương châm "Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển".
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
? Đảng nhà nước ta hiên nay thực hiện chính sách ngoại giao ra sao? Chính sách này có mặt tích cục nào so với các chính sách ngoại giao thời Nguyễn ?
Điền những thông tin còn thiếu vào chỗ (...) để hoàn chỉnh các ý sau:
a. Năm ……., Nguyễn Ánh lên ngôi vua, đặt niên hiệu là...................., chọn Phú Xuân (Huế) làm..................., lập ra triều Nguyễn.
b. Năm................, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long) .
c. Nhà Nguyễn chia nước thành.................. và.............................
Bài tập 1
Gia Long
kinh đô
1815
30 tỉnh
1 phủ trực thuộc.
1802
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
CỦNG CỐ
Bài Tập 2: Chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Nguyễn nhằm mục đích gì?
Củng cố bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương.
Giải quyết mâu thuẫn xã hội.
Xóa bỏ tất cả những gì liên quan đến triều đại trước.
Củng cố quyền lực của giai cấp thống trị.
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI HỌC
CHẾ ĐỘ PHONG KiẾN NHÀ NGUYỄN
TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-KINH TẾ
2-CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA ND
Nhà Nguyễn lập lại chế độ PK tập quyền
Kinh tế dưới triều Nguyễn
Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn
Thương nghiệp
Thủ công nghiệp
Nông nghiệp
Nguyễn Ánh lên ngôi,củng cố chế độ PKTQ
Hành chính
Quân đội
Ngoại giao
Luật pháp
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học bài .
Đọc và soạn tiếp phần II: Các cuộc nổi dậy của nhân dân. Cụ thể tìm hiểu về:
+ Nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nhân dân bùng nổ.
+ Đôi nét về thân thế của Phan Bá Vành, Nông văn Vân, Lê văn Khôi, Cao Bá Quát ; địa bàn hoạt động của nghĩa quân, kết quả các cuộc khởi nghĩa.
+ Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của các cuộc nổi dậy khởi nghĩa của nhân dân dưới triều Nguyễn.
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
Chân thành cảm ơn
Quý Thầy cô và các em học sinh đã tham dự
tiết dạy và học hôm nay !
Nguyễn Thanh Tùng THCS TT Mộc Hóa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)