Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn

Chia sẻ bởi Nguyễn Quỳnh Thư | Ngày 29/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Điền từ hoặc cụm từ vào những chỗ trống
“Ở phía Nam, Nguyễn Ánh đang tìm cách đánh ra……………….. Quang Trung quyeát ñònh môû cuoäc ................, ....................hoàn toàn lực lượng Nguyễn Ánh ở Gia Định. Tieác thay keá hoaïch ñang tieán haønh khaån tröông thì ngaøy.................., Quang Trung ñoät ngoät töø traàn. Quang Toaûn leân noái ngoâi, nhöng khoâng ñuû.........................., vaø.......................ñieàu haønh coâng vieäc quoác gia. Noäi boä trieàu ñình Phuù Xuaân naûy sinh....................................... Vaø..............................................”
16-9-1792
năng lực
tiêu diệt
tấn công
Quy Nhơn
uy tín
mâu thuẫn
suy yếu nhanh chóng


CHƯƠNG VI
VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 27
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
I/ Tình hình chính trị - quân sự
1. Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
? Nhân cơ hội triều Tây Sơn suy yếu Nguyễn Ánh đã có hành động như thế nào?
? Khi Nguyễn Ánh đánh Phú Xuân triều Tây Sơn đã có hành động như thế nào?
? Khi Quang Toản chạy ra Bắc Nguyễn Ánh đã làm gì?
? Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
- Năm 1802 Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn, đặt niên hiệu Gia long chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô lập ra triều Nguyễn.
- Năm 1806 Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế.
TIẾT 61 – BÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
Chú giải
Phú Xuân
Đơn vị hành chính
Nguyễn Ánh tấn công Tây Sơn bằng đường thuỷ
Nguyễn Ánh tấn công Tây Sơn bằng đường bộ
Quang Toản rút chạy
Thăng Long
Bắc Giang
Phú Xuân
Gia Định
Quy Nhơn
6/1801
1802
VUA GIA LONG
THẢO LUẬN NHÓM
* Nhà Nguyễn đã thực hiện những chính sách để củng cố chế độ phong kiến tập quyền:
+ NHÓM 1: Về hành chính
+ NHÓM 2: Về luật pháp
+ NHÓM 3: Về quân đội
+ NHÓM 4: Về đối ngoại
a. V? h�nh chính
Năm 1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long chọn Phú Xuân làm kinh đô lập ra triều Nguyễn
Năm 1806 Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng Đế
Lập lại chế độ phong kiến tập quyền
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
Ngọ Môn Huế
LĂNG MINH MẠNG
LĂNG GIA LONG
LĂNG TỰ ĐỨC
LĂNG THIỆU TRỊ
LĂNG KHẢI ĐỊNH
Cao Bằng.
Tuyên Quang.
Hưng Hóa.
Lạng Sơn.
Thái Nguyên.
Quảng Yên.
Sơn Tây.
Bắc Ninh.
Hà Nội.
Hải Dương.
Hưng Yên.
Nam Định.
Ninh Bình.
Thanh Hóa.
Nghệ An
16. Hà Tĩnh.
17. Quảng Bình.
18. Quảng Trị.
19. Quảng Nam.
20. Quảng Ngãi.
21. Bình Định.
22. Phú Yên.
23. Khánh Hòa.
24. Bình Thuận.
25. Biên Hòa.
26. Phiên An.
27. An Giang.
28. Định Tường.
29. Hà Tiên.
30. Vĩnh Long.
31. PhủThừa Thiên
? Em cĩ nh?n x�t gì v? c�ch t? ch?c don v? h�nh chính du?i tri?u Nguy?n?
Luợc đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Nguyễn (từ năm 1832)
Lược đồ hành chính VN hiện nay
Lược đồ hành chính VN thời Nguyễn
- Thời nhà Nguyễn nước ta được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên Huế)

- Năm 1976 nước ta được chia thành 38 tỉnh thành trong đó có 35 tỉnh và 3 thành phố trực thuộc (Hà Nội, Hải Phòng,TP Hồ Chí Minh).

- Hiện nay nước ta có 64 tỉnh thành, trong đó có 59 tỉnh và 5 thành phố trực thuộc (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ).
1. Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a. V? h�nh chính
? Vua Gia long chú trọng củng cố luật pháp như thế nào?
Luật Gia Long gồm:
21 quyển với 398 điều và 1 quyển phụ với 30 điều. Nội dung chính của bộ luật thể hiện rõ ý đồ bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, đề cao địa vị của quan lại và gia trưởng. Bộ luật này mô phỏng bộ luật của nhà Thanh đã thể hiện thái độ thuần phục, nhu nhược của triều đình nhà Nguyễn.
1. Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a. V? h�nh chính
? Nhà Nguyễn đã thi hành những biện pháp gì để cũng cố quân đội?
Vai trò cai quản và điều hành quốc gia của vương triều Nguyễn có một nét tiến bộ hơn các triều đại trước, đó là thiết lập hệ thống trạm ngựa khắp toàn quốc chuyên lưu chuyển công văn phục vụ việc quản lý của triều đình và địa phương, tổ chức chặt chẽ hoạt động bưu chính trên một đất nước rộng lớn. Đây là một thành tựu đáng ghi nhận của văn minh dân tộc thế kỷ XIX.
Trạm ngựa triều Nguyễn
Quân đội và vũ khí thời Nguyễn
Quân đội và vũ khí thời Nguyễn
1. Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
a. V? h�nh chính
? Hậu quả của chính sách đó như thế nào?
? Em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại đó?
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
? Tình hình kinh tế nông nghiệp nước ta đầu thế kỉ XIX như thế nào?
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn
? Trước tình hình đó các vua Nguyễn đã có những biện pháp gì để khôi phục nền kinh tế?
Nguyễn Công Trứ
Nguyễn Công Trứ sinh năm 1778 mất 1858 , quê huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh. Ông là một nhà quân sự, kinh tế tài ba, từng giữ những chức vụ quan trọng trong triều Nguyễn như Thượng thư, Phủ doãn, Tổng đốc.
Năm 1828 Ông được cử làm Doanh điền sứ. Ông chiêu mộ dân lưu vong khai phá miền ven biển, lập nên huyện Tiền Hải (Thái Bình), Kim Sơn (Ninh Bình) và hàng trăm đồn điền được thành lập rải rác các tỉnh Nam Kì.
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
? Công cuộc khai hoang ở thời nhà Nguyễn có tác động như thế nào?
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn
? Mặc dù diện tích canh tác tăng nhưng vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong? Tại sao?
? Thời Nguyễn có quan tâm tu sữa đê điều không?
? Tại sao việc đắp đê lại khó khăn như vậy?
“Oai oái như phủ Khoái xin cơm”
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
? Thủ công nghiệp thời Nguyễn có những đặc điểm gì?
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn
Thợ đóng tàu nước ta có tay nghề khá cao, biết ứng dụng kĩ thuật
châu Âu . Một người Mĩ đến nước ta năm 1820 nhận xét : “Người
Việt Nam là những thợ đóng tàu thành thạo. Họ hoàn thành công
trình với kĩ thuật hết sức chính xác”
? Qua nhận xét đó, em có suy nghĩ gì về tài năng của thợ thủ công nước ta đầu thế kỉ XIX?
? Mặc dù có tiềm lực nhưng vì sao thủ công nghiệp không phát triển được?
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn
Thương cảng Hội An
PHỐ CỔ HỘI AN
Hội An là thành phố cảng lớn ở Đàng trong. Nơi diễn ra hoạt động buôn bán tấp nập. Các hàng hóa từ Quảng Nam, Bình Khang, Diên Khánh...đều theo đường thủy, đường bộ tập trung về Hội An. Một thuyền trưởng người Pháp đến Hội An năm 1819 nhận xét : "Hội An chỉ một đường phố rất dài. Nhà cửa đều xây bằng gạch. Gian trước bày bán hàng hóa, gian sau là kho tàng kín đáo. Hàng hóa vận chuyển đến Hội An rất thuận lợi nhờ có nhiều kênh đào".
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
Tiết 59 - Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn
?Em có nhận xét gì về hoạt động buôn bán trong nước?
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn
? Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn được thể hiện như thế nào?
BÀI TẬP 1:
Nguyễn A�nh lập ra triều Nguyễn vào năm nào và lấy niên hiệu là gì ?
Năm 1802, niên hiệu Gia Long.
Năm 1803, niên hiệu Minh Mạng.
Năm 1804, niên hiệu Thiệu trị.
Năm 1805, niên hiệu Tự Đức.
BÀI TẬP 2
Chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Nguyễn nhằm mục đích gì ?
Củng cố bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương.
Giải quyết mâu thuẫn xã hội.
Xóa bỏ tất cả những gì liên quan đến triều đại trước.
Củng cố quyền lực của giai cấp thống trị.
BÀI TẬP 3
Vì sao nông nghiệp Thời Nguyễn không phát triển?
Nhà Nguyễn không tiến hành khai hoang.
Nhà Nguyễn không có những chính sách khuyến khích nông nghiệp.
Nạn tham lũng và địa chủ hào cường lấn chiếm ruộng đất.
Đất đai khô căn, bạc màu.
BÀI TẬP 4
Hạn chế lớn nhất trong phát triển kinh tế ngoại thương thời Nguyễn là :
Chỉ buôn bán với các nước Phương Đông.
Chỉ buôn bán với các nước Phương Tây.
Hạn chế buôn bán với các nước Phương Đông.
Hạn chế buôn bán với các nước Phương Tây.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quỳnh Thư
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)