Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Liễu |
Ngày 29/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên : Nguyễn Thị Liễu
Chương VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
Tiết 60. I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
Thăng Long
Gia Định
Phú Xuân
Quy Nhơn
Chú giải
Phú Xuân
Tên đơn vị hành chính
Nguyễn Ánh tấn công TS
bằng đường thuỷ
Nguyễn Ánh tấn công TS
Bằng đường bộ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ
phong kiến tập quyền
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
Bắc Giang
Quang Toản rút chạy
Nhân cơ hội triều Tây Sơn bị suy yếu Nguyễn Ánh có hành động gì?
Nguyễn Ánh tiến đánh Tây Sơn như thế nào?
Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn
Thăng Long
Gia Định
Phú Xuân
Quy Nhơn
1802
6/1801
1802
Chú giải
Phú Xuân
Tên đơn vị hành chính
Nguyễn Ánh tấn công TS
bằng đường thuỷ
Nguyễn Ánh tấn công TS
Bằng đường bộ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ
phong kiến tập quyền.
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
Bắc Giang
Quang Toản rút chạy
Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
Kinh đô Phú Xuân ( Huế )
Sau khi lật đổ triều Tây Sơn Nguyễn Ánh đã làm gì để lập
lại chế độ phong kiến nhà Nguyễn?
Đến 1806 Nguyễn Ánh đã làm gì?
1. VUA GIA LONG
Em biết gì về vua Gia Long?
- Tên thật là Nguyễn Phúc Ánh, còn có hai tên gọi khác là Chủng và Noãn. Nguyễn Ánh sinh ngày 15 tháng giêng năm Nhâm Ngọ (1762), là con trai thứ ba của hoàng tử Nguyễn Phúc Côn.
- Gia Long làm vua được gần 18 năm (1802 - 1819), mất vào ngày 19 tháng Chạp năm Kỷ Mão (ngày 3 tháng 2 năm 1820), hưởng thọ 58 tuổi. Sau khi mất, bài vị vua Gia Long được đưa vào thờ ở Thế Miếu và có Miếu hiệu là Thế Tổ Cao Hoàng đế.
- Vua Gia Long có 31 người con (13 con trai và 18 con gái)
Vì sao nhà Nguyễn thành lập
1802 mà mãi đến 1806 ông mới
lên ngôi Hoàng đế?
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
2. VUA MINH MẠNG
3. VUA THIỆU TRỊ
Nhà Nguyễn tồn tại trong lịch sử bao nhiêu năm và
trải qua bao nhiêu đời vua trị vì ?
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
CHƯA CÓ HÌNH
5. VUA DỤC ĐỨC
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
6. VUA HIỆP HOÀ
7. VUA KIẾN PHÚC
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
8. VUA HÀM NGHI
9. VUA ĐỒNG KHÁNH
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
10. VUA THÀNH THÁI
11. VUA DUY TÂN
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
12. VUA KHẢI ĐỊNH
13. VUA BẢO ĐẠI
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
Thời Gia Long
VUA
Bộ Hộ
Bộ Lễ
Bộ Lại
Bộ Binh
Bộ Hình
Bộ Công
Ai trực tiếp nắm mọi quyền hành
trong cả nước?
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
Vua Gia Long đã chú trọng củng cố
pháp luật như thế nào?
Nội dung của bộ luật này là gì?
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền .
Về bộ luật thời Nguyễn :
Năm 1811, Tổng trấn Bắc Thành được lệnh chủ trì việc biên soạn bộ luật
mới của thời Nguyễn. Lựa theo ý của Gia Long, nhóm Nguyễn Văn Thành
đã cho sao chép gần như nguyên vẹn bộ luật nhà Thanh đang được thi hành.
Năm 1815 bộ luật mới được ban hành …..
“ Luật Gia Long “ gồm 21quyển với 398 điều , chia thành 7 chương và 1 quyển phụ lục với 30điều. Mặc dầu là nói tham khảo cả luật Hồng Đức và luật nhà Thanh. Nhưng thực ra nó sao chép luật nhà Thanh là chính, trong 398 điều thì có 397 điều Đại Thanh luật lệ, chỉ có 1 điều rút từ luật Hồng Đức. Các điều luật phản ánh thực tiễn nước ta trong luật Hồng Đức đều không còn. Hình phạt đày làm nô tì được đặt lại. Tuy nhiên ,tệ tham nhũng của quan lại cũng được xem là một nội dung quan trọng của luật .
( Theo Đại cương lịch sử Việt Nam tâp I )
Điều 223 ghi rõ: “Phàm kẻ mưu phản và đại nghịch và những kẻ
cùng mưu đều lăng trì xử tử”
Điều 225 quy định “những người nói hay viết xúc phạm đến vua quan và nhà nước phong kiến đều bị xử chém”
Vua Gia Long ban hành bộ luật này nhằm mục đích gì?
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
Lược đồ hành chính VN thời Nguyễn
Nhà Nguyễn chia đất nước ta
thành bao nhiêu tỉnh và mấy phủ?
Nhận xét cách tổ chức đơn vị
hành chính dưới triều Nguyễn?
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
Lược đồ hành chính VN hiện nay
- Năm 1976 nước ta được chia thành 38 tỉnh thành trong đó có 35 tỉnh và 3 thành phố trực thuộc (Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh).
- Hiện nay nước ta có 63 tỉnh thành, trong đó có 58 tỉnh và 5 thành phố trực thuộc (Hà Nội, Hải Phòng, Cần Thơ, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh).
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
Nhà Nguyễn thi hành những biện
pháp gì để củng cố quân đội?
Quân đội và vũ khí thời Nguyễn
Quân đội và vũ khí thời Nguyễn
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
*Trạm ngựa triều Nguyễn
Vai trò cai quản và điều hành quốc gia của vương triều Nguyễn có một nét tiến bộ hơn các triều đại trước, đó là thiết lập hệ thống trạm ngựa khắp toàn quốc chuyên lưu chuyển công văn phục vụ việc quản lý của triều đình và địa phương, tổ chức chặt chẽ hoạt động bưu chính trên một đất nước rộng lớn. Đây là một thành tựu đáng ghi nhận của văn minh dân tộc thế kỷ XIX.
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
H62: Quan võ thời Nguyễn
H63: Lính cận vệ thời Nguyễn
Quan sát hình 62, 63 và nhận xét?
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
Em hãy nêu chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn?
Chi tiết nào chứng tỏ nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh ?
Chính sách này dẫn đến hậu quả gì ?
Em hãy so sánh chính sách ngoại giao
thời Nguyễn với thời Quang Trung ?
Chính sách ngoại giao hiện nay của Đảng ta ?
- Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 171 quốc gia thuộc tất cả các châu lục (châu Á-Thái Bình Dương: 33 nước; châu Âu: 46 nước; châu Mỹ: 28 nước; châu Phi: 47 nước; Trung Đông: 16 nước), bao gồm tất cả các nước và trung tâm chính trị lớn thế giới. Việt Nam cũng là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ, đồng thời Việt Nam có quan hệ thương mại với 165 nước và vùng lãnh thổ.
- Chủ trương thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với phương châm: “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”.
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn.
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
a. Nông nghiệp
Tình hình nền kinh tế nông nghiệp nước ta đầu thế kỉ XIX ?
Trước tình hình trên nhà Nguyễn đã có chính sách gì ?
Điều gì chứng tỏ nhà Nguyễn chú trọng khai hoang lập ấp ?
Tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà
vẫn còn tình trạng dân lưu vong?
Công cuộc khai hoang ở thời Nguyễn có tác dụng như thế nào ?
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn
a. Nông nghiệp
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
Ngoài ra nhà Nguyễn lập lại chế độ
mà nhà Lê sơ thực hiện là?
Tại sao chế độ quân điền không còn tác dụng?
Nhà Nguyễn quan tâm tu sửa đê điều hay không?
Tại sao việc sửa đắp đê thời Nguyễn lại gặp khó khăn?
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn
a. Nông nghiệp
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
Em có suy nghĩ gì về đời sống
nhân dân ta ở đầu thế kỉ XIX,
qua câu nói và bức tranh trên ?
“Oai oái như phủ Khoái xin cơm .”
1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn.
a . Nông nghiệp.
b. Công thương nghiệp.
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
Qua bức ảnh và nhận xét của người Mĩ, em thấy thủ
công nghiệp Nhà nước phát triển những ngành gì ?
Thợ đóng tàu nước ta có tay nghề khá cao, biết ứng dụng kĩ thuật châu Âu. Một người Mĩ đến nước ta năm 1820 nhận xét: “Người Việt Nam là những thợ đóng tàu thành thạo. Họ hoàn thành công trình với kĩ thuật hết sức chính xác”
Nhận xét trên của người nước ngoài gợi cho em suy nghĩ gì
về tài năng của thợ thủ công nước ta ở đầu thế kỉ XIX ?
Đối với ngành khai thác mỏ thì sao?
Cách khai thác mỏ như thế nào?
Thủ công ở nông thôn và thành thị được phát
triển như thế nào?
Em hãy nêu 1 số làng nghề tiêu biểu?
1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn.
a . Nông nghiệp.
b . Công thương nghiệp.
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
Lụa Vạn Phúc
Đúc đồng Ngũ Xã
Gốm Bát Tràng
1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn.
a . Nông nghiệp.
b . Công thương nghiệp.
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
Mặc dù có nhiều tiềm lực nhưng vì sao thủ công nghiệp không
phát triển được ?
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn.
a. Nông nghiệp.
b. Công thương nghiệp.
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
Nhận xét gì về hoạt động
buôn bán trong nước ?
Thương cảng Hội An
PHỐ CỔ HỘI AN
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn.
Qua bài vừa học em có nhận xét gì về tình hình
chính trị, kinh tế nước ta dưới triều Nguyễn ?
Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn được thể hiện
như thế nào ?
a. Nông nghiệp.
b. Công thương nghiệp.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
8
*
Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ
Chuẩn bị tiếp bài 27 phần II: Các cuộc nổi dậy của nông
dân dưới triều Nguyễn
+ Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn như thế nào ?
+ Diễn biến, kết quả, ý nghĩa, của các cuộc khởi nghĩa
nông dân thời Nguyễn:
Khởi nghĩa Phan Bá Vành
Khởi nghĩa Nông Văn Vân
Khởi nghĩa Lê Văn Khôi
Khởi nghĩa Cao Bá Quát
Kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ
Chúc các em học tập tốt
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên : Nguyễn Thị Liễu
Chương VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
Tiết 60. I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
Thăng Long
Gia Định
Phú Xuân
Quy Nhơn
Chú giải
Phú Xuân
Tên đơn vị hành chính
Nguyễn Ánh tấn công TS
bằng đường thuỷ
Nguyễn Ánh tấn công TS
Bằng đường bộ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ
phong kiến tập quyền
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
Bắc Giang
Quang Toản rút chạy
Nhân cơ hội triều Tây Sơn bị suy yếu Nguyễn Ánh có hành động gì?
Nguyễn Ánh tiến đánh Tây Sơn như thế nào?
Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn
Thăng Long
Gia Định
Phú Xuân
Quy Nhơn
1802
6/1801
1802
Chú giải
Phú Xuân
Tên đơn vị hành chính
Nguyễn Ánh tấn công TS
bằng đường thuỷ
Nguyễn Ánh tấn công TS
Bằng đường bộ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ
phong kiến tập quyền.
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
Bắc Giang
Quang Toản rút chạy
Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
Kinh đô Phú Xuân ( Huế )
Sau khi lật đổ triều Tây Sơn Nguyễn Ánh đã làm gì để lập
lại chế độ phong kiến nhà Nguyễn?
Đến 1806 Nguyễn Ánh đã làm gì?
1. VUA GIA LONG
Em biết gì về vua Gia Long?
- Tên thật là Nguyễn Phúc Ánh, còn có hai tên gọi khác là Chủng và Noãn. Nguyễn Ánh sinh ngày 15 tháng giêng năm Nhâm Ngọ (1762), là con trai thứ ba của hoàng tử Nguyễn Phúc Côn.
- Gia Long làm vua được gần 18 năm (1802 - 1819), mất vào ngày 19 tháng Chạp năm Kỷ Mão (ngày 3 tháng 2 năm 1820), hưởng thọ 58 tuổi. Sau khi mất, bài vị vua Gia Long được đưa vào thờ ở Thế Miếu và có Miếu hiệu là Thế Tổ Cao Hoàng đế.
- Vua Gia Long có 31 người con (13 con trai và 18 con gái)
Vì sao nhà Nguyễn thành lập
1802 mà mãi đến 1806 ông mới
lên ngôi Hoàng đế?
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
2. VUA MINH MẠNG
3. VUA THIỆU TRỊ
Nhà Nguyễn tồn tại trong lịch sử bao nhiêu năm và
trải qua bao nhiêu đời vua trị vì ?
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
CHƯA CÓ HÌNH
5. VUA DỤC ĐỨC
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
6. VUA HIỆP HOÀ
7. VUA KIẾN PHÚC
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
8. VUA HÀM NGHI
9. VUA ĐỒNG KHÁNH
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
10. VUA THÀNH THÁI
11. VUA DUY TÂN
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
12. VUA KHẢI ĐỊNH
13. VUA BẢO ĐẠI
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
Thời Gia Long
VUA
Bộ Hộ
Bộ Lễ
Bộ Lại
Bộ Binh
Bộ Hình
Bộ Công
Ai trực tiếp nắm mọi quyền hành
trong cả nước?
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
Vua Gia Long đã chú trọng củng cố
pháp luật như thế nào?
Nội dung của bộ luật này là gì?
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền .
Về bộ luật thời Nguyễn :
Năm 1811, Tổng trấn Bắc Thành được lệnh chủ trì việc biên soạn bộ luật
mới của thời Nguyễn. Lựa theo ý của Gia Long, nhóm Nguyễn Văn Thành
đã cho sao chép gần như nguyên vẹn bộ luật nhà Thanh đang được thi hành.
Năm 1815 bộ luật mới được ban hành …..
“ Luật Gia Long “ gồm 21quyển với 398 điều , chia thành 7 chương và 1 quyển phụ lục với 30điều. Mặc dầu là nói tham khảo cả luật Hồng Đức và luật nhà Thanh. Nhưng thực ra nó sao chép luật nhà Thanh là chính, trong 398 điều thì có 397 điều Đại Thanh luật lệ, chỉ có 1 điều rút từ luật Hồng Đức. Các điều luật phản ánh thực tiễn nước ta trong luật Hồng Đức đều không còn. Hình phạt đày làm nô tì được đặt lại. Tuy nhiên ,tệ tham nhũng của quan lại cũng được xem là một nội dung quan trọng của luật .
( Theo Đại cương lịch sử Việt Nam tâp I )
Điều 223 ghi rõ: “Phàm kẻ mưu phản và đại nghịch và những kẻ
cùng mưu đều lăng trì xử tử”
Điều 225 quy định “những người nói hay viết xúc phạm đến vua quan và nhà nước phong kiến đều bị xử chém”
Vua Gia Long ban hành bộ luật này nhằm mục đích gì?
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
Lược đồ hành chính VN thời Nguyễn
Nhà Nguyễn chia đất nước ta
thành bao nhiêu tỉnh và mấy phủ?
Nhận xét cách tổ chức đơn vị
hành chính dưới triều Nguyễn?
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
Lược đồ hành chính VN hiện nay
- Năm 1976 nước ta được chia thành 38 tỉnh thành trong đó có 35 tỉnh và 3 thành phố trực thuộc (Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh).
- Hiện nay nước ta có 63 tỉnh thành, trong đó có 58 tỉnh và 5 thành phố trực thuộc (Hà Nội, Hải Phòng, Cần Thơ, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh).
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
Nhà Nguyễn thi hành những biện
pháp gì để củng cố quân đội?
Quân đội và vũ khí thời Nguyễn
Quân đội và vũ khí thời Nguyễn
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
*Trạm ngựa triều Nguyễn
Vai trò cai quản và điều hành quốc gia của vương triều Nguyễn có một nét tiến bộ hơn các triều đại trước, đó là thiết lập hệ thống trạm ngựa khắp toàn quốc chuyên lưu chuyển công văn phục vụ việc quản lý của triều đình và địa phương, tổ chức chặt chẽ hoạt động bưu chính trên một đất nước rộng lớn. Đây là một thành tựu đáng ghi nhận của văn minh dân tộc thế kỷ XIX.
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
H62: Quan võ thời Nguyễn
H63: Lính cận vệ thời Nguyễn
Quan sát hình 62, 63 và nhận xét?
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
Em hãy nêu chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn?
Chi tiết nào chứng tỏ nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh ?
Chính sách này dẫn đến hậu quả gì ?
Em hãy so sánh chính sách ngoại giao
thời Nguyễn với thời Quang Trung ?
Chính sách ngoại giao hiện nay của Đảng ta ?
- Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 171 quốc gia thuộc tất cả các châu lục (châu Á-Thái Bình Dương: 33 nước; châu Âu: 46 nước; châu Mỹ: 28 nước; châu Phi: 47 nước; Trung Đông: 16 nước), bao gồm tất cả các nước và trung tâm chính trị lớn thế giới. Việt Nam cũng là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ, đồng thời Việt Nam có quan hệ thương mại với 165 nước và vùng lãnh thổ.
- Chủ trương thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với phương châm: “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”.
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn.
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
a. Nông nghiệp
Tình hình nền kinh tế nông nghiệp nước ta đầu thế kỉ XIX ?
Trước tình hình trên nhà Nguyễn đã có chính sách gì ?
Điều gì chứng tỏ nhà Nguyễn chú trọng khai hoang lập ấp ?
Tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà
vẫn còn tình trạng dân lưu vong?
Công cuộc khai hoang ở thời Nguyễn có tác dụng như thế nào ?
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn
a. Nông nghiệp
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
Ngoài ra nhà Nguyễn lập lại chế độ
mà nhà Lê sơ thực hiện là?
Tại sao chế độ quân điền không còn tác dụng?
Nhà Nguyễn quan tâm tu sửa đê điều hay không?
Tại sao việc sửa đắp đê thời Nguyễn lại gặp khó khăn?
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn
a. Nông nghiệp
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
Em có suy nghĩ gì về đời sống
nhân dân ta ở đầu thế kỉ XIX,
qua câu nói và bức tranh trên ?
“Oai oái như phủ Khoái xin cơm .”
1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn.
a . Nông nghiệp.
b. Công thương nghiệp.
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
Qua bức ảnh và nhận xét của người Mĩ, em thấy thủ
công nghiệp Nhà nước phát triển những ngành gì ?
Thợ đóng tàu nước ta có tay nghề khá cao, biết ứng dụng kĩ thuật châu Âu. Một người Mĩ đến nước ta năm 1820 nhận xét: “Người Việt Nam là những thợ đóng tàu thành thạo. Họ hoàn thành công trình với kĩ thuật hết sức chính xác”
Nhận xét trên của người nước ngoài gợi cho em suy nghĩ gì
về tài năng của thợ thủ công nước ta ở đầu thế kỉ XIX ?
Đối với ngành khai thác mỏ thì sao?
Cách khai thác mỏ như thế nào?
Thủ công ở nông thôn và thành thị được phát
triển như thế nào?
Em hãy nêu 1 số làng nghề tiêu biểu?
1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn.
a . Nông nghiệp.
b . Công thương nghiệp.
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
Lụa Vạn Phúc
Đúc đồng Ngũ Xã
Gốm Bát Tràng
1 . Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
2 . Kinh tế dưới triều Nguyễn.
a . Nông nghiệp.
b . Công thương nghiệp.
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
Mặc dù có nhiều tiềm lực nhưng vì sao thủ công nghiệp không
phát triển được ?
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn.
a. Nông nghiệp.
b. Công thương nghiệp.
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
Nhận xét gì về hoạt động
buôn bán trong nước ?
Thương cảng Hội An
PHỐ CỔ HỘI AN
Bài 27. Tiết 60 - I / TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ
1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
2. Kinh tế dưới triều Nguyễn.
Qua bài vừa học em có nhận xét gì về tình hình
chính trị, kinh tế nước ta dưới triều Nguyễn ?
Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn được thể hiện
như thế nào ?
a. Nông nghiệp.
b. Công thương nghiệp.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
8
*
Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ
Chuẩn bị tiếp bài 27 phần II: Các cuộc nổi dậy của nông
dân dưới triều Nguyễn
+ Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn như thế nào ?
+ Diễn biến, kết quả, ý nghĩa, của các cuộc khởi nghĩa
nông dân thời Nguyễn:
Khởi nghĩa Phan Bá Vành
Khởi nghĩa Nông Văn Vân
Khởi nghĩa Lê Văn Khôi
Khởi nghĩa Cao Bá Quát
Kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ
Chúc các em học tập tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Liễu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)