Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thảo |
Ngày 29/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
chào mừng quý thầy cô về dự tiết dạy
Gv thực hiện: Phạm Thị Thảo
Trường THCS Phú Hòa
Bài 22, Tiết 48 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
1. Chiến tranh Nam - Bắc triều
a, Sự hình thành Nam - Bắc triều
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Bắc triều)
- Năm 1533, Nguyễn Kim dấy binh ở Thanh Hoá với danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” lập nên Nam triều
Bài 22, Tiết 48 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
1. Chiến tranh Nam Bắc triều
a, Sự hình thành Nam - Bắc triều
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Bắc triều).
Năm 1533, Nguyễn Kim dấy binh ở Thanh Hoá với danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” lập nên Nam triều.
b, Diễn biến cuộc chiến
Kéo dài trên 50 năm. Đến năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, nhà Mạc chạy lên Cao Bằng, cuộc chiến mới kết thúc.
Dấu cũ tích xưa
Di tích Thành nhà Mạc ở Lạng Sơn
Bài 22, Tiết 48 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
1. Chiến tranh Nam Bắc triều
a, Sự hình thành Nam - Bắc triều
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Bắc triều).
Năm 1533, Nguyễn Kim dấy binh ở Thanh Hoá với danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” lập nên Nam triều.
b, Diễn biến cuộc chiến
Hai tập đoàn phong kiến đánh nhau liên miên dai dẳng trên 50 năm. Đến năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, nhà Mạc chạy lên Cao Bằng, cuộc chiến mới kết thúc
c, Hậu quả
Thời gian nhà Mạc rút lên Cao Bằng, nhân dân vẫn tiếp tục phải đi lính, đi phu, gia đình li tán. Tiếng kêu ai oán vang lên khắp nơi
Cái cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non
Cò về nuôi cái cùng con
Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng
Giặc giã tung hoành lấn đế kinh,
Vua tôi lo lắng xiết bao tình.
Mong mưa, chan chứa lòng dân vọng,
Trừ bạo, tưng bừng đạo nghĩa binh.
Bốn bể vui theo người đạo đức,
Khắp nơi lại thấy cảnh thanh bình.
Xưa nay nhân giả là vô địch,
Lọ phải khư khư thích chiến tranh.
H÷u C¶m
Nguyªn BØnh Khiªm
Bài 22, Tiết 48 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
1. Chiến tranh Nam Bắc triều
2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài
a, Sự hình thành Đàng Trong, Đàng Ngoài
Năm 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay, nắm hết binh quyền, biến vua Lê thành bù nhìn -> Đàng Ngoài (Chúa Trịnh- vua Lê)
Triều đình vua lê
phủ chúa trịnh
Tranh vẽ thế kỉ xviii
Bài 22, Tiết 48 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
1.Chiến tranh Nam Bắc triều
2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài
a, Sự hình thành Đàng Trong, Đàng Ngoài
Năm 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay, nắm hết binh quyền, biến vua Lê thành bù nhìn -> Đàng Ngoài (Chúa Trịnh - vua Lê)
Nguyễn Hoàng vào trấn giữ Thuận Hóa, Quảng Nam -> Đàng trong (Chúa Nguyễn)
Bài 22, Tiết 48 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
1.Chiến tranh Nam Bắc triều
2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài
a, Sự hình thành Đàng Trong, Đàng Ngoài
Năm 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay, nắm hết binh quyền, biến vua Lê thành bù nhìn -> Đàng Ngoài (Chúa Trịnh- vua Lê)
Nguyễn Hoàng vào trấn giữ Thuận Hóa, Quảng Nam -> Đàng trong (Chúa Nguyễn)
b, Diễn biến cuộc chiến
Từ năm 1627 đến 1672, Trịnh Nguyễn đánh nhau 7 lần nhưng không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước
Sông Gianh Quảng Bình
Bài 22, Tiết 48 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
1. Chiến tranh Nam Bắc triều
2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài
a, Sự hình thành Đàng Trong, Đàng Ngoài
Năm 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay, nắm hết binh quyền, biến vua Lê thành bù nhìn -> Đàng Ngoài (Chúa Trịnh- vua Lê)
Nguyễn Hoàng vào trấn giữ Thuận Hóa, Quảng Nam -> Đàng trong (Chúa Nguyễn)
b, Diễn biến cuộc chiến
Từ năm 1627 đến 1672, Trịnh Nguyễn đánh nhau 7 lần nhưng không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước
c, Hậu quả
Cuộc nội chiến kéo dài đã gây bao đau thương cho nhân dân , tổn hại cho đất nước
Chiến tranh Lê - Mạc
Chiến tranh Trịnh - Nguyễn
Cùng suy ngẫm
HẬU QUẢ
Chiến tranh Nam - Bắc triều , Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng trong - Đàng ngoài kéo dài hơn 200 năm gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hóa làm suy giảm tiềm lực phát triển đất nước.
Là những cuộc chiến phi nghĩa. Chỉ vì tham vọng cá nhân, các thế lực phong kiến đẩy trăm họ vào cảnh nội chiến, nồi da nấu thịt, huynh đệ tương tàn thảm khốc nhất lịch sử phong kiến Việt Nam.
TÍNH CHẤT
Tình hình chính trị - xã hội nước ta thế kỉ XVI - XVIII?
Hướng dẫn Về NH
- Tìm hiểu bài học rút ra từ cuộc nội chiến ở thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
- Chuẩn bị bài : Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI- XVIII
Chào tạm biệt thy cô và các em học sinh !
Gv thực hiện: Phạm Thị Thảo
Trường THCS Phú Hòa
Bài 22, Tiết 48 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
1. Chiến tranh Nam - Bắc triều
a, Sự hình thành Nam - Bắc triều
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Bắc triều)
- Năm 1533, Nguyễn Kim dấy binh ở Thanh Hoá với danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” lập nên Nam triều
Bài 22, Tiết 48 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
1. Chiến tranh Nam Bắc triều
a, Sự hình thành Nam - Bắc triều
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Bắc triều).
Năm 1533, Nguyễn Kim dấy binh ở Thanh Hoá với danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” lập nên Nam triều.
b, Diễn biến cuộc chiến
Kéo dài trên 50 năm. Đến năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, nhà Mạc chạy lên Cao Bằng, cuộc chiến mới kết thúc.
Dấu cũ tích xưa
Di tích Thành nhà Mạc ở Lạng Sơn
Bài 22, Tiết 48 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
1. Chiến tranh Nam Bắc triều
a, Sự hình thành Nam - Bắc triều
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Bắc triều).
Năm 1533, Nguyễn Kim dấy binh ở Thanh Hoá với danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” lập nên Nam triều.
b, Diễn biến cuộc chiến
Hai tập đoàn phong kiến đánh nhau liên miên dai dẳng trên 50 năm. Đến năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, nhà Mạc chạy lên Cao Bằng, cuộc chiến mới kết thúc
c, Hậu quả
Thời gian nhà Mạc rút lên Cao Bằng, nhân dân vẫn tiếp tục phải đi lính, đi phu, gia đình li tán. Tiếng kêu ai oán vang lên khắp nơi
Cái cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non
Cò về nuôi cái cùng con
Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng
Giặc giã tung hoành lấn đế kinh,
Vua tôi lo lắng xiết bao tình.
Mong mưa, chan chứa lòng dân vọng,
Trừ bạo, tưng bừng đạo nghĩa binh.
Bốn bể vui theo người đạo đức,
Khắp nơi lại thấy cảnh thanh bình.
Xưa nay nhân giả là vô địch,
Lọ phải khư khư thích chiến tranh.
H÷u C¶m
Nguyªn BØnh Khiªm
Bài 22, Tiết 48 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
1. Chiến tranh Nam Bắc triều
2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài
a, Sự hình thành Đàng Trong, Đàng Ngoài
Năm 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay, nắm hết binh quyền, biến vua Lê thành bù nhìn -> Đàng Ngoài (Chúa Trịnh- vua Lê)
Triều đình vua lê
phủ chúa trịnh
Tranh vẽ thế kỉ xviii
Bài 22, Tiết 48 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
1.Chiến tranh Nam Bắc triều
2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài
a, Sự hình thành Đàng Trong, Đàng Ngoài
Năm 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay, nắm hết binh quyền, biến vua Lê thành bù nhìn -> Đàng Ngoài (Chúa Trịnh - vua Lê)
Nguyễn Hoàng vào trấn giữ Thuận Hóa, Quảng Nam -> Đàng trong (Chúa Nguyễn)
Bài 22, Tiết 48 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
1.Chiến tranh Nam Bắc triều
2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài
a, Sự hình thành Đàng Trong, Đàng Ngoài
Năm 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay, nắm hết binh quyền, biến vua Lê thành bù nhìn -> Đàng Ngoài (Chúa Trịnh- vua Lê)
Nguyễn Hoàng vào trấn giữ Thuận Hóa, Quảng Nam -> Đàng trong (Chúa Nguyễn)
b, Diễn biến cuộc chiến
Từ năm 1627 đến 1672, Trịnh Nguyễn đánh nhau 7 lần nhưng không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước
Sông Gianh Quảng Bình
Bài 22, Tiết 48 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
II. Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
1. Chiến tranh Nam Bắc triều
2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài
a, Sự hình thành Đàng Trong, Đàng Ngoài
Năm 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay, nắm hết binh quyền, biến vua Lê thành bù nhìn -> Đàng Ngoài (Chúa Trịnh- vua Lê)
Nguyễn Hoàng vào trấn giữ Thuận Hóa, Quảng Nam -> Đàng trong (Chúa Nguyễn)
b, Diễn biến cuộc chiến
Từ năm 1627 đến 1672, Trịnh Nguyễn đánh nhau 7 lần nhưng không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước
c, Hậu quả
Cuộc nội chiến kéo dài đã gây bao đau thương cho nhân dân , tổn hại cho đất nước
Chiến tranh Lê - Mạc
Chiến tranh Trịnh - Nguyễn
Cùng suy ngẫm
HẬU QUẢ
Chiến tranh Nam - Bắc triều , Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng trong - Đàng ngoài kéo dài hơn 200 năm gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hóa làm suy giảm tiềm lực phát triển đất nước.
Là những cuộc chiến phi nghĩa. Chỉ vì tham vọng cá nhân, các thế lực phong kiến đẩy trăm họ vào cảnh nội chiến, nồi da nấu thịt, huynh đệ tương tàn thảm khốc nhất lịch sử phong kiến Việt Nam.
TÍNH CHẤT
Tình hình chính trị - xã hội nước ta thế kỉ XVI - XVIII?
Hướng dẫn Về NH
- Tìm hiểu bài học rút ra từ cuộc nội chiến ở thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
- Chuẩn bị bài : Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI- XVIII
Chào tạm biệt thy cô và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)