Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
Chia sẻ bởi nguyễn thị thanh huyền |
Ngày 29/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Lịch sử lớp 7
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
Kiểm tra bài cũ
Bài 27 – Tiết 64
Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
I – Tình hình chính trị - kinh tế.
II – Các cuộc nổi dậy của nhân dân
1. Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn
2. Các cuộc nổi dậy
1: Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn :
- D?i s?ng nhõn dõn ta du?i th?i Nguy?n bi?u hi?n nhu th? no?
Đời sống nhân dân ta ngày càng khổ cực:
+ Địa chủ cường hào cướp đọat ruộng đất.
+ Quan tham nhũng, tô thuế nặng nề.
+ Nạn đói, dịch bệnh hoành hành khắp nơi.
Năm 1842, bão to ở Nghệ An làm đổ trên 4 vạn nóc nhà, hơn 5000 người chết.
Năm 1849 – 1850, dịch lớn trên cả nước làm 60 vạn người chết.
Qua đọc đoạn trích trên, em có nhận xét gì về chính quyền phong kiến nhà Nguyễn ?
Quan lại từ trung ương đến địa phương ra sức đục khoét bóc lột nhân dân.
Xã hội loạn lạc, không còn kỉ cương phép nước.
Em hãy đọc đoạn chữ in nghiêng trong sách giáo khoa ( Trang 139 )
Thái độ của nhân dân với chính quyền phong kiến nhà Nguyễn ?
- > Nhân dân căm phẫn, bất bình nên họ nổi dậy đấu tranh chống chính quyền nhà Nguyễn
Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN
Phản ứng của dân chúng về chế độ lao dịch khắc nhiệt dưới triều của Vua Tự Đức
Bắt dân đào kênh
Đào mười thước rộng
Bốn mươi thuớc dài
Đo đất đếm người
Một xuất đinh hai thước
Bắt đào cho được
Hạn trong mười ngày
1, Đời sống của nhân dân dưới triều Nguyễn :
2, Các cuộc nổi dậy :
Tiết 60 : CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN
2, Các cuộc nổi dậy:
Lược đồ những nơi bùng nổ cuộc nổi dậy của nhân dân chống vương triều Nguyễn nửa đầu TK XIX
2, Các cuộc nổi dậy của nhân dân :
a, Khởi nghĩa Phan Bá Vành
(1821–1827)
Em hãy trình bày hiểu biết của em về Phan Bá Vành ?
- Phan Bá Vành : Người làng Minh Giám ( Thái Bình ). Xuất thân trong một gia đình nghèo.
Nguyên nhân nào khiến Phan Bá Vành nổi dậy khởi nghĩa ?
Ông sớm bất bình với giai cấp thống trị
Năm 1821, nhân một nạn đói lớn ở Nam Định, Thái Bình - > Ông kêu gọi nhân dân khởi nghĩa.
- Em hãy tường thuật diễn biến của khởi nghĩa ?
Năm 1827, quân triều đình bao vây. Khởi nghĩa bị đàn áp
Năm 1821, ông kêu gọi nông dân nổi dậy.
Căn cứ : Trà Lũ ( Nam Định )
Nam Định
Tuy khởi nghĩa thất bại, song trong lòng nhân dân hình ảnh ông sống mãi :
Trên trời có ông sao Rua
Ở làng Minh Giám có vua Ba Vành.
2, Các cuộc nổi dậy của nhân dân :
a, Khởi nghĩa Phan Bá Vành ( 1821 – 1827 )
b, Khởi nghĩa Nông Văn Vân ( 1833 – 1835 )
Cao Bằng
Nông Văn Vân là ai ? Vì sao ông nổi dậy khởi nghĩa ?
Nông Văn Vân : Tù trưởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc ( Cao Bằng )
Không chịu nổi sự chèn ép của triều đình ông cùng một số tù trưởng tập hợp dân chúng nổi dậy khởi nghĩa.
Địa bàn : Miền núi Việt Bắc
Em hãy thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa ?
- Năm 1835 khởi nghĩa bị dập tắt
2, Các cuộc nổi dậy :
a, Khởi nghĩa Phan Bá Vành ( 1821 – 1827)
b, Khởi nghĩa Nông Văn Vân ( 1833 – 1835)
c, Khởi nghĩa Lê Văn Khôi ( 1833 – 1835):
Gia Định
- Lê Văn Khôi là Thổ hào ở Cao Bằng, sau vào Nam ( Con nuôi Tổng trấn Lê Văn Duyệt)
Tường thuật diễn biến khởi nghĩa Lê Văn Khôi ?
Tháng 6-1833, ông khởi nghĩa chiếm thành Phiên An (Gia Định). Tự xưng Bình Nam Đại nguyên soái…
Năm 1834, Lê Văn Khôi qua đời, con trai ông lên thay.
Năm 1835, khởi nghĩa bị dập tắt.
Em hãy giới thiệu đôi nét về Lê Văn khôi ?
2, Các cuộc nổi dậy :
a, Khởi nghĩa Phan Bá Vành ( 1821 – 1827)
b, Khởi nghĩa Nông Văn Vân ( 1833 – 1835)
c, Khởi nghĩa Lê Văn Khôi ( 1833 – 1835)
d, Khởi nghĩa Cao Bá Quát ( 1854 – 1856)
Sơn Tây
Em hãy nêu một vài nét về Cao Bá Quát ?
Một nhà thơ lỗi lạc, một nhà nho yêu nước
- Giới thiệu về khởi nghĩa Cao Bá Quát ?
- Đây là cuộc khởi nghĩa nông dân có sự tham gia tích cực của nhiều nho sỹ.
Năm 1854 khởi nghĩa bùng nổ ở Hà Nội và Bắc Ninh
Năm 1855, Cao Bá Quát hy sinh
Năm 1856, khởi nghĩa bị dập tắt
Cao Bá Quát
1, Đời sống của nhân dân dưới triều Nguyễn :
2, Các cuộc nổi dậy của nhân dân:
Học sinh thảo luận nhóm
- Câu 1 : Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại ?
Câu 2 : Các cuộc khởi nghĩa trên chứng tỏ điều gì ?
Tiết 60 : CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN
NGUYÊN NHÂN
THẤT BẠI
Ý NGHĨA
- Phong trào đấu tranh diễn ra rầm rộ nhưng phân tán, thiếu sự liên kết lực lượng
- Triều đình nhà Nguyễn đàn áp dã man.
-Tinh thần đấu tranh anh dũng của các tầng lớp nhân dân chống lại nhà Nguyễn
- Báo trước sự sụp đổ tất yếu của triều đình phong kiến nhà Nguyễn.
1, Đời sống của nhân dân dưới triều Nguyễn :
Đời sống nhân dân ta ngày càng khổ cực do :
+ Địa chủ cường hào cướp ruộng, quan lại tham nhũng
+ Tô thuế nặng nề, dịch bệnh, đói kém.
2, Các cuộc nổi dậy :
a, Khởi nghĩa Phan Bá Vành ( 1821 – 1827 )
b, Khởi nghĩa Nông Văn Vân ( 1833 – 1835 )
c, Khởi nghĩa Lê Văn Khôi ( 1833 – 1835 )
d, Khởi nghĩa Cao Bá Quát ( 1854 – 1856 )
Tiết 60 : CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN
II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN
Hoàn thành bảng sau :
Những cuộc nổi dậy của nhân dân chống vương triều Nguyễn nửa đầu TK XIX
Nam Định, Thái Bình, Hải Dương, Quảng Yên
Nông Văn Vân
1833-1835
Sơn Tây, Hà Nội, Bắc Ninh
Củng cố kiến thức
Củng cố kiến thức
Chọn đáp án đúng và đủ nhất cho những câu hỏi sau:
1. Nguyên nhân nào dẫn đến đời sống nhân dân ta dưới thời nhà Nguyễn cực khổ ?
Do địa chủ, hào lí chiếm đoạt ruộng đất.
B. Tô thuế nặng nề, quan lại tham nhũng.
C. Dịch bệnh, nạn đói hoành hành đói .
D. Cả 3 đáp án trên.
Củng cố kiến thức:
Chọn đáp án đúng và đủ nhất cho những câu hỏi sau:
2. Ở cuộc khởi nghĩa nào mà : “ Khi lâm trận thì đàn bà con gái cũng cầm giáo mác mà đánh”.
A. Khởi nghĩa Phan Bá Vành.
B. Khởi nghĩa Lê Văn Khôi.
C. Khởi nghĩa Nông Văn Vân.
D. Khởi nghĩa Cao Bá Quát.
híng dÉn häc sinh häc bµi
- So s¸nh ®Ó thÊy râ sù gièng vµ kh¸c nhau cña c¸c cuéc khëi nghÜa nöa ®Çu thÕ kØ XIX ( VÒ môc tiªu, tÝnh chÊt, ®Þa bµn ho¹t ®éng, ngêi l·nh ®¹o ).
Chuẩn bị bài : Sự phát triển văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX.
Bài học đến đây kết thúc
Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị thanh huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)