Bài 27. Châu Đại Dương và châu Nam Cực
Chia sẻ bởi Nguyễn Hiền Nhân |
Ngày 13/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Châu Đại Dương và châu Nam Cực thuộc Địa lí 5
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 5D
TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN THẮNG 1
Người thực hiện: Bùi Văn Em
Môn: Địa lí
Bài: CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu1: Nêu đặc điểm của dân cư châu Mĩ ?
Câu 2: Nền kinh tế Bắc Mĩ có gì khác so với
Trung Mĩ và Nam Mĩ ?
Thứ tư, ngày 8 tháng 4 năm 2015
Địa lí:
CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
I. CHÂU ĐẠI DƯƠNG
1. Vị trí địa lí, giới hạn:
CHÂU
ĐẠI DƯƠNG
--------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động 1:Làm việc cá nhân
I.CHÂU ĐẠI DƯƠNG
1. Vị trí địa lí, giới hạn:
Châu Đại Dương gồm những phần đất nào?
Châu Đại Dương nằm ở Nam bán cầu, gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo xung quanh.
I.CHÂU ĐẠI DƯƠNG
- Chỉ và nêu vị trí của lục địa Ô-xtrây-li-a?
- Chỉ và nêu tên các quần đảo, các đảo của Châu Đại Dương?
I.CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở Nam bán cầu, có đường chí tuyến Nam đi qua giữa lãnh thổ.
Các đảo: Đảo Niu Ghi-nê giáp Châu Á, Quần đảo Bi-xmác , Quần đảo Xô-lô-môn, Quần đảo Gin-be, Quần đảo Nu-a-tu, Quần đảo Phit-gi, Quần đảo Phê-nich, Quần đảo Xa-moa, Quần đảo Tu-a-mô-tu, Quần đảo Niu Di-len (đảo Nam-Đảo Bắc), Đảo Ta-xma-ni-a, Quần đảo Va-nu-a-tu.
Hoạt động 2:Làm việc cá nhân
I. CHÂU ĐẠI DƯƠNG
2. Đặc điểm tự nhiên:
- Dựa vào lược đồ (hình 1 SGK) kết hợp với tranh ảnh và nội dung SGK hoàn thành bảng sau?
Phía Tây là các cao nguyên có độ cao dưới 1000m, phần trung tâm và phía Nam là đồng bằng do sông Đác-linh và một số con sông bồi đắp. Phía Đông có dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a độ cao trên dưới 1000m
Địa hình thấp, bằng phẳng. Đảo Ta-xma-ni-a, quần đảo Niu Di-len, đảo Niu Ghi-nê có một số dãy núi, cao nguyên có độ cao trên dưới 1000m.
Khí hậu nóng ẩm.
Khô hạn, phần lớn diện tích là
hoang mạc.
Rừng rậm hoặc rừng
dừa.
Chủ yếu là xa-van, sườn đông dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a có một số cánh rừng rậm nhiệt đới.
Thực vật: bạch đàn và cây keo.
Động vật: Thú có túi (căng-gu-ru, gấu (cô-a-la)
Hoạt động 3:Làm việc cả lớp
I.CHÂU ĐẠI DƯƠNG
3.Dân cư và hoạt động kinh tế:
Dựa vào bảng số liệu bài 17 kết hợp với nội dung SGK hãy:
Nêu số dân Châu Đại Dương? So sánh số dân của Châu Đại Dương với các Châu lục khác.
Hoạt động 3:Làm việc cả lớp
I.CHÂU ĐẠI DƯƠNG
3.Dân cư và hoạt động kinh tế:
Đọc nội dung SGK hãycho biết:
Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì
khác nhau?
Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a?
Hoạt động 3:Làm việc cả lớp
I.CHÂU ĐẠI DƯƠNG
3.Dân cư và hoạt động kinh tế:
Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?
Trên lục địa Ô-xtrây-li-a và quần đảo Niu Di-len dân cư chủ yếu là người da trắng. Còn trên các đảo khác dân cư chủ yếu là người bản địa có da màu sẫm, mắt đen, tóc xoăn.
-Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a?
Ô-xtrây-li-a có nền kinh tế phát triển, nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa. Các ngành công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm phát triển mạnh.
Hoạt động 3:Làm việc cả lớp
I.CHÂU ĐẠI DƯƠNG
3.Dân cư và hoạt động kinh tế:
Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô khan, thực, động vật độc đáo. Ô-xtrây-li-a có nền kinh tế phát triển nhất ở châu lục này.
Hoạt động 4:Làm việc nhóm đôi
II.CHÂU NAM CỰC
1.Vị trí địa lí, giới hạn:
Quan sát bản đồ Thế giới chỉ vị trí châu Nam Cực?
Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực phía Nam.
Hoạt động 4:Làm việc nhóm đôi
CHÂU NAM CỰC
1.Vị trí địa lí, giới hạn:
Quan sát lược đồ nêu đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực?
Châu Nam Cực nằm ở vùng cực Nam nên châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. Quanh năm nhiệt độ dưới o0c toàn bộ phủ một lớp băng dày, động vật tiêu biểu là chim cánh cụt, không có dân cư sinh sống.
II.CHÂU NAM CỰC
Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới và là châu lục duy nhất không có dân cư sinh sống thường xuyên, chỉ có các nhà khoa học sống ở đây để nghiên cứu.
Thứ tư, ngày 8 tháng 4 năm 2015
Địa lí:
CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
I. CHÂU ĐẠI DƯƠNG
II. CHÂU NAM CỰC
1. Vị trí địa lí, giới hạn:
1. Vị trí địa lí, giới hạn:
2. Đặc điểm tự nhiên:
3. Dân cư và hoạt động kinh tế:
Kính chúc quý thầy, cô giáo sức khoẻ!
Chúc các em học giỏi!
TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN THẮNG 1
Người thực hiện: Bùi Văn Em
Môn: Địa lí
Bài: CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu1: Nêu đặc điểm của dân cư châu Mĩ ?
Câu 2: Nền kinh tế Bắc Mĩ có gì khác so với
Trung Mĩ và Nam Mĩ ?
Thứ tư, ngày 8 tháng 4 năm 2015
Địa lí:
CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
I. CHÂU ĐẠI DƯƠNG
1. Vị trí địa lí, giới hạn:
CHÂU
ĐẠI DƯƠNG
--------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động 1:Làm việc cá nhân
I.CHÂU ĐẠI DƯƠNG
1. Vị trí địa lí, giới hạn:
Châu Đại Dương gồm những phần đất nào?
Châu Đại Dương nằm ở Nam bán cầu, gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo xung quanh.
I.CHÂU ĐẠI DƯƠNG
- Chỉ và nêu vị trí của lục địa Ô-xtrây-li-a?
- Chỉ và nêu tên các quần đảo, các đảo của Châu Đại Dương?
I.CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở Nam bán cầu, có đường chí tuyến Nam đi qua giữa lãnh thổ.
Các đảo: Đảo Niu Ghi-nê giáp Châu Á, Quần đảo Bi-xmác , Quần đảo Xô-lô-môn, Quần đảo Gin-be, Quần đảo Nu-a-tu, Quần đảo Phit-gi, Quần đảo Phê-nich, Quần đảo Xa-moa, Quần đảo Tu-a-mô-tu, Quần đảo Niu Di-len (đảo Nam-Đảo Bắc), Đảo Ta-xma-ni-a, Quần đảo Va-nu-a-tu.
Hoạt động 2:Làm việc cá nhân
I. CHÂU ĐẠI DƯƠNG
2. Đặc điểm tự nhiên:
- Dựa vào lược đồ (hình 1 SGK) kết hợp với tranh ảnh và nội dung SGK hoàn thành bảng sau?
Phía Tây là các cao nguyên có độ cao dưới 1000m, phần trung tâm và phía Nam là đồng bằng do sông Đác-linh và một số con sông bồi đắp. Phía Đông có dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a độ cao trên dưới 1000m
Địa hình thấp, bằng phẳng. Đảo Ta-xma-ni-a, quần đảo Niu Di-len, đảo Niu Ghi-nê có một số dãy núi, cao nguyên có độ cao trên dưới 1000m.
Khí hậu nóng ẩm.
Khô hạn, phần lớn diện tích là
hoang mạc.
Rừng rậm hoặc rừng
dừa.
Chủ yếu là xa-van, sườn đông dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a có một số cánh rừng rậm nhiệt đới.
Thực vật: bạch đàn và cây keo.
Động vật: Thú có túi (căng-gu-ru, gấu (cô-a-la)
Hoạt động 3:Làm việc cả lớp
I.CHÂU ĐẠI DƯƠNG
3.Dân cư và hoạt động kinh tế:
Dựa vào bảng số liệu bài 17 kết hợp với nội dung SGK hãy:
Nêu số dân Châu Đại Dương? So sánh số dân của Châu Đại Dương với các Châu lục khác.
Hoạt động 3:Làm việc cả lớp
I.CHÂU ĐẠI DƯƠNG
3.Dân cư và hoạt động kinh tế:
Đọc nội dung SGK hãycho biết:
Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì
khác nhau?
Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a?
Hoạt động 3:Làm việc cả lớp
I.CHÂU ĐẠI DƯƠNG
3.Dân cư và hoạt động kinh tế:
Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?
Trên lục địa Ô-xtrây-li-a và quần đảo Niu Di-len dân cư chủ yếu là người da trắng. Còn trên các đảo khác dân cư chủ yếu là người bản địa có da màu sẫm, mắt đen, tóc xoăn.
-Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a?
Ô-xtrây-li-a có nền kinh tế phát triển, nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa. Các ngành công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm phát triển mạnh.
Hoạt động 3:Làm việc cả lớp
I.CHÂU ĐẠI DƯƠNG
3.Dân cư và hoạt động kinh tế:
Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô khan, thực, động vật độc đáo. Ô-xtrây-li-a có nền kinh tế phát triển nhất ở châu lục này.
Hoạt động 4:Làm việc nhóm đôi
II.CHÂU NAM CỰC
1.Vị trí địa lí, giới hạn:
Quan sát bản đồ Thế giới chỉ vị trí châu Nam Cực?
Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực phía Nam.
Hoạt động 4:Làm việc nhóm đôi
CHÂU NAM CỰC
1.Vị trí địa lí, giới hạn:
Quan sát lược đồ nêu đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực?
Châu Nam Cực nằm ở vùng cực Nam nên châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. Quanh năm nhiệt độ dưới o0c toàn bộ phủ một lớp băng dày, động vật tiêu biểu là chim cánh cụt, không có dân cư sinh sống.
II.CHÂU NAM CỰC
Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới và là châu lục duy nhất không có dân cư sinh sống thường xuyên, chỉ có các nhà khoa học sống ở đây để nghiên cứu.
Thứ tư, ngày 8 tháng 4 năm 2015
Địa lí:
CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
I. CHÂU ĐẠI DƯƠNG
II. CHÂU NAM CỰC
1. Vị trí địa lí, giới hạn:
1. Vị trí địa lí, giới hạn:
2. Đặc điểm tự nhiên:
3. Dân cư và hoạt động kinh tế:
Kính chúc quý thầy, cô giáo sức khoẻ!
Chúc các em học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hiền Nhân
Dung lượng: 4,21MB|
Lượt tài: 3
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)