Bài 27. Câu trần thuật đơn có từ là
Chia sẻ bởi Phạm Thị Tuyết Nhung |
Ngày 09/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Câu trần thuật đơn có từ là thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ NGỮ VĂN LỚP 6.
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐĂK MIL
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH
GV: PHẠM THỊ TUYẾT NHUNG
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu trần thuật đơn là gì?
Viết một câu trần thuật đơn.
Ví dụ 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
(Vũ Trinh)
b. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
(Theo Ngữ văn 6, tập 1)
c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
(Nguyễn Tuân)
d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều
CN VN
b.Truyền thuyết là loại truyện dân gian…..tưởng tượng kì ảo.
CN VN
c. Ngày thứ năm trên đảo Cô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
CN VN
d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
CN VN
là + cụm danh từ
là + cụm danh từ
là + cụm danh từ
là + tính từ
Xác định CN, VN trong các câu sau và cho biết VN các câu do từ, cụm từ nào tạo thành?
a. Tôi là học sinh.
b. Tập thể dục là bảo vệ sức khỏe.
c. Chăm học là rất tốt.
CN VN
CN VN
CN VN
là + danh từ
là + cụm tính từ
là + cụm động từ
Chọn từ, cụm từ phủ định thích hợp điền vào trước vị ngữ của các câu:
a. Bà đỡ Trần không phải là người huyện Đông Triều.
b. Truyền thuyết không phải là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô chẳng phải là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
d. Dế Mèn trêu chị Cốc chưa phải là dại.
a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
b. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
Đặt câu trần thuật đơn có từ “là” với mỗi hình sau đây:
Các câu văn sau có phải câu trần thuật đơn có từ “là”
không? Vì sao?
a. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
b. Vua nhớ công ơn tráng sĩ, phong là Phù Đổng Thiên Vương.
a. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
CN VN
b. Vua nhớ công ơn tráng sĩ, phong là Phù Đổng Thiên Vương
CN VN
=> Lưu ý: Không phải câu nào có từ “là” cũng là câu trần thuật đơn có từ “là”.
VN có tác dụng giới thiệu sự vật nói ở CN.
VN trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN.
VN miêu tả đặc điểm của sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN.
VN thể hiện sự đánh giá đối với sự vật nói ở CN.
Câu đánh giá
Câu miêu tả
Câu định nghĩa
Câu giới thiệu
a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều
b. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về…
c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
Ví dụ 2:
Bài tập: Tìm câu trần thuật đơn có từ “là”, xác định chủ ngữ, vị ngữ và cho biết các câu ấy thuộc kiểu câu nào?
a. Hoán dụ/ là gọi tên sự vật, hiện tượng…gợi cảm cho sự diễn đạt.
CN VN
=> Câu định nghĩa.
b. Tre/ là cánh tay của người nông dân(…).
CN VN
Tre/ còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
CN VN
(…) Nhạc của trúc, nhạc của tre/ là khúc nhạc của đồng quê.
CN VN
=> Câu giới thiệu.
c. Bồ các/ là bác chim ri
CN VN
Chim ri/ là dì sáo sậu
CN VN
Sáo sậu/ là cậu sáo đen
CN VN
Sáo đen/ là em tu hú
CN VN
Tu hú/ là chú bồ các.
CN VN
d. Khóc/ là nhục. Rên,/ hèn. Van,/ yếu đuối
CN VN CN VN CN VN
Và dại khờ/ là những lũ người câm.
CN VN
=> Câu đánh giá.
=> Câu giới thiệu
Trò chơi nghe nhạc tìm câu trần thuật đơn có từ “là”
Các câu trần thuật đơn có từ “là”:
- Quê hương là chùm khế ngọt.
- Quê hương là đường đi học.
- Quê hương là con diều biếc.
- Quê hương là con đò nhỏ.
- Quê hương là cầu tre nhỏ.
- Quê hương là đêm trăng tỏ.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
Học thuộc đặc điểm và các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là”.
Chuẩn bị bài “Lao xao”
VỀ DỰ GIỜ NGỮ VĂN LỚP 6.
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐĂK MIL
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH
GV: PHẠM THỊ TUYẾT NHUNG
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu trần thuật đơn là gì?
Viết một câu trần thuật đơn.
Ví dụ 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
(Vũ Trinh)
b. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
(Theo Ngữ văn 6, tập 1)
c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
(Nguyễn Tuân)
d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều
CN VN
b.Truyền thuyết là loại truyện dân gian…..tưởng tượng kì ảo.
CN VN
c. Ngày thứ năm trên đảo Cô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
CN VN
d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
CN VN
là + cụm danh từ
là + cụm danh từ
là + cụm danh từ
là + tính từ
Xác định CN, VN trong các câu sau và cho biết VN các câu do từ, cụm từ nào tạo thành?
a. Tôi là học sinh.
b. Tập thể dục là bảo vệ sức khỏe.
c. Chăm học là rất tốt.
CN VN
CN VN
CN VN
là + danh từ
là + cụm tính từ
là + cụm động từ
Chọn từ, cụm từ phủ định thích hợp điền vào trước vị ngữ của các câu:
a. Bà đỡ Trần không phải là người huyện Đông Triều.
b. Truyền thuyết không phải là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô chẳng phải là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
d. Dế Mèn trêu chị Cốc chưa phải là dại.
a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
b. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
Đặt câu trần thuật đơn có từ “là” với mỗi hình sau đây:
Các câu văn sau có phải câu trần thuật đơn có từ “là”
không? Vì sao?
a. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
b. Vua nhớ công ơn tráng sĩ, phong là Phù Đổng Thiên Vương.
a. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
CN VN
b. Vua nhớ công ơn tráng sĩ, phong là Phù Đổng Thiên Vương
CN VN
=> Lưu ý: Không phải câu nào có từ “là” cũng là câu trần thuật đơn có từ “là”.
VN có tác dụng giới thiệu sự vật nói ở CN.
VN trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN.
VN miêu tả đặc điểm của sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN.
VN thể hiện sự đánh giá đối với sự vật nói ở CN.
Câu đánh giá
Câu miêu tả
Câu định nghĩa
Câu giới thiệu
a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều
b. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về…
c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
Ví dụ 2:
Bài tập: Tìm câu trần thuật đơn có từ “là”, xác định chủ ngữ, vị ngữ và cho biết các câu ấy thuộc kiểu câu nào?
a. Hoán dụ/ là gọi tên sự vật, hiện tượng…gợi cảm cho sự diễn đạt.
CN VN
=> Câu định nghĩa.
b. Tre/ là cánh tay của người nông dân(…).
CN VN
Tre/ còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
CN VN
(…) Nhạc của trúc, nhạc của tre/ là khúc nhạc của đồng quê.
CN VN
=> Câu giới thiệu.
c. Bồ các/ là bác chim ri
CN VN
Chim ri/ là dì sáo sậu
CN VN
Sáo sậu/ là cậu sáo đen
CN VN
Sáo đen/ là em tu hú
CN VN
Tu hú/ là chú bồ các.
CN VN
d. Khóc/ là nhục. Rên,/ hèn. Van,/ yếu đuối
CN VN CN VN CN VN
Và dại khờ/ là những lũ người câm.
CN VN
=> Câu đánh giá.
=> Câu giới thiệu
Trò chơi nghe nhạc tìm câu trần thuật đơn có từ “là”
Các câu trần thuật đơn có từ “là”:
- Quê hương là chùm khế ngọt.
- Quê hương là đường đi học.
- Quê hương là con diều biếc.
- Quê hương là con đò nhỏ.
- Quê hương là cầu tre nhỏ.
- Quê hương là đêm trăng tỏ.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
Học thuộc đặc điểm và các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là”.
Chuẩn bị bài “Lao xao”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Tuyết Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)