Bài 27. Câu trần thuật đơn có từ là
Chia sẻ bởi Đào Việt Phương |
Ngày 21/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Câu trần thuật đơn có từ là thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
S
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy, cô giáo đến dự giờ Ngữ Văn.
S
Giáo án điện tử
Ngữ văn 6
Người thực hiện:Nguyễn Thị Phương
Trường THCS Đình Bảng-Từ Sơn
Kiểm tra bài cũ:
"Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre
của ngàn xưa,thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới
bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.Dưới bóng
tre xanh,đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà,
dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời,
kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc
khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân."
( Thép Mới)
Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích dưới đây và cho biết chúng được dùng để làm gì?
Kiểm tra bài cũ:
(1)"Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. (2) Dưới
bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
(3) Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
(4) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam
dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. (5) Tre ăn ở với
người, đời đời, kiếp kiếp. (6) Tre, nứa, mai, vầu giúp người
trăm nghìn công việc khác nhau. (7) Tre là cánh tay của người
nông dân."
( Thép Mới)
Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích dưới đây và cho biết chúng được dùng để làm gì?
Đáp án :
(1)
Tả,
kể
(2)
Tả
(4)
Kể
(6)
(7)
Giới thiệu
(3)
Kể
Kể
(5)
Kể
Kiểm tra bài cũ:
(1)"Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. (2) Dưới
bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
(3) Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
(4) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam
dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. (5) Tre ăn ở với
người, đời đời, kiếp kiếp. (6) Tre, nứa, mai, vầu giúp người
trăm nghìn công việc khác nhau. (7) Tre là cánh tay của người
nông dân."
( Thép Mới)
Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích dưới đây và cho biết chúng được dùng để làm gì?
Đáp án :
(1)
Tả,
kể
(2)
Tả
(4)
Kể
(6)
(7)
Giới thiệu
(3)
Kể
Kể
(5)
Kể
Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là.
I, Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là:
1-Ví dụ :
a) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự
kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo.
c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
d) Mục tiêu của đội bóng lớp em là giành giải nhất.
e) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là.
I, Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là:
1-Ví dụ :
a) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự
kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo.
c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
d) Mục tiêu của đội bóng lớp em là giành giải nhất.
e) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
2-Nhận xét:
Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là.
I, Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là:
1-Ví dụ :
a) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự
kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo.
c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
d) Mục tiêu của đội bóng lớp em là giành giải nhất.
e) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
2-Nhận xét:
( cụm danh từ )
( cụm danh từ )
( cụm danh từ )
( cụm động từ )
( tính từ )
Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là.
I, Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là:
1-Ví dụ :
a) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự
kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo.
c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
d) Mục tiêu của đội bóng lớp em là giành giải nhất.
e) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
2-Nhận xét:
( cụm danh từ )
( cụm danh từ )
( cụm danh từ )
( cụm động từ )
( tính từ )
Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là.
I, Đặc điểm của câu
trần thuật đơn có từ là:
1-Ví dụ :
2-Nhận xét:
-Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. Ngoài ra tổ hợp giữa từ là với động từ ( cụm động từ) hoặc tính từ ( cụm tính từ) . cũng có thể làm vị ngữ.
a) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự
kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo.
c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
d) Mục tiêu của đội bóng lớp em là giành giải nhất.
e) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
? Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp cho sau
đây:Không, không phải, chưa, chưa phải, điền vào trước vị
ngữ của các câu bên dưới:
=> Bà đỡ Trần không phải là người huyện Đông Triều.
=>Truyền thuyết không phải là loại truyện dân gian kể về các . . . .
=>Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô không phải (chưa phải) là một
ngày trong trẻo, sáng sủa.
=>Mục tiêu của đội bóng lớp em không phải là giành giải nhất.
=>Dế Mèn trêu chị Cốc không phải là dại.
Vị ngữ biểu thị ý phủ định.
Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là.
2-Nhận xét:
-Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. Ngoài ra tổ hợp giữa từ là với động từ ( cụm động từ) hoặc tính từ ( cụm tính từ) . cũng có thể làm vị ngữ
-Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó thường kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.
3-Kết luận:
=>Hình thức khẳng định.
=> Hình thức phủ định.
I, Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là:
1-Ví dụ :
Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là.
I, Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là:
1-Ví dụ :
2-Nhận xét:
-Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. Ngoài ra tổ hợp giữa từ là với động từ ( cụm động từ) hoặc tính từ ( cụm tính từ) . cũng có thể làm vị ngữ
-- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó thường kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.
3-Kết luận:
=>Hình thức khẳng định.
=> Hình thức phủ định.
-Mô hình cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là ở dạng khẳng định:
-Mô hình cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là ở dạng phủ định:
CN / là-VN
CN/không phải(chưa phải) -là-VN
Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là.
I, Đặc điểm của câu
trần thuật đơn có từ là:
1-Ví dụ :
2-Nhận xét:
-Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. Ngoài ra tổ hợp giữa từ là với động từ ( cụm động từ) hoặc tính từ ( cụm tính từ) . cũng có thể làm vị ngữ
-- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó thường kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.
3-Kết luận:
=>Hình thức khẳng định.
=> Hình thức phủ định.
II- Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là:
CN / là-VN
CN / không phải(chưa phải) -là-VN
1-Ví dụ :
a) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự
kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo.
c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
d) Mục tiêu của đội bóng lớp em là giành giải nhất.
e) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
=>Giới thiệu.
=>Trình bày cách hiểu (định nghĩa).
=>Miêu tả.
=>Nêu ý kiến(đánh giá).
=>Nêu ý kiến(đánh giá).
Nhận xét:
Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là.
I, Đặc điểm của câu
trần thuật đơn có từ là:
1-Ví dụ :
2-Nhận xét:
-Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. Ngoài ra tổ hợp giữa từ là với động từ ( cụm động từ) hoặc tính từ ( cụm tính từ) . cũng có thể làm vị ngữ
-- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó thường kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.
3-Kết luận:
=>Hình thức khẳng định.
=> Hình thức phủ định.
II- Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là:
CN-là-VN
CN-không phải(chưa phải) -là-VN
1-Ví dụ :
2-Nhận xét:
Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là.
I, Đặc điểm của câu
trần thuật đơn có từ là:
1-Ví dụ :
2-Nhận xét:
3-Kết luận:
II- Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là:
2-Nhận xét:
3-Kết luận:
Có 4 kiểu câu câu trần thuật đơn có từ là thường gặp:
-Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. Ngoài ra tổ hợp giữa từ là với động từ ( cụm động từ) hoặc tính từ ( cụm tính từ) . cũng có thể làm vị ngữ
-- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó thường kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.
=>Hình thức khẳng định.
=> Hình thức phủ định.
CN/ là-VN
CN / không phải(chưa phải) -là-VN
1-Ví dụ:
Bài tập:
1-Xác định kiểu câu cho mỗi câu trần thuật đơn có từ là sau:
a-Việc làm của Lang Liêu nhân ngày lễ Tiên vương là có hiếu.
b- "Đất rừng phương Nam" là truyện dài của Đoàn Giỏi.
c-Sừng sững là cao, to, dựng đứng như che hết tầm mắt.
d-Mỵ Nương là người con gái xinh đẹp tuyệt trần.
=> Câu đánh giá.
=> Câu giới thiệu.
=> Câu định nghĩa.
=> Câu miêu tả.
2-Đặt câu:
-Nhóm 1: Đặt 2 câu trần thuật đơn có từ là dùng để định nghĩa.
-Nhóm 2: Đặt 2 câu trần thuật đơn có từ là dùng để giới thiệu.
-Nhóm 3: Đặt 2 câu trần thuật đơn có từ là dùng để miêu tả.
-Nhóm 4: Đặt 2 câu trần thuật đơn có từ là dùng để đánh giá.
Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là.
I, Đặc điểm của câu
trần thuật đơn có từ là:
1-Ví dụ :
2-Nhận xét:
3-Kết luận:
III-Luyện tập:
Bài tập 1
Bài tập 1
Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu dưới đây. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu trần thuật đơn có từ là vừa tìm được. Cho biết các câu ấy thuộc những kiểu nào?
a-Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một
sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. (Ngữ Văn 6-Tập 2)
b-Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. (Sơn Tinh, Thủy Tinh)
e- Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối
Và dại khờ là những lũ người câm
Trên đường đi như những bóng âm thầm
Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng. (Tố Hữu)
+2 :
Bài tập 1+2:
Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu dưới đây. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu trần thuật đơn có từ là vừa tìm được. Cho biết các câu ấy thuộc những kiểu nào?
a-Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một
sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. (Ngữ Văn 6-Tập 2)
CN
VN
=> Câu định nghĩa
b-Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. (Sơn Tinh, Thủy Tinh)
CN
VN
Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu dưới đây. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu trần thuật đơn có từ là vừa tìm được. Cho biết các câu ấy thuộc những kiểu nào?
a-Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một
sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. (Ngữ Văn 6-Tập 2)
CN
VN
=> Câu định nghĩa
b-Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. (Sơn Tinh, Thủy Tinh)
CN
VN
là
ĐT
PN sau
=> Không phải là câu trần thuật đơn có từ là
Lưu ý: Không phải bất kỳ câu nào có từ là đều được gọi là câu trần thuật đơn có từ là. Những câu có từ là không dùng để nối kết CN-VN thì không phải là câu trần thuật đơn có từ là:
Bài tập 1+2:
Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu dưới đây. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu trần thuật đơn có từ là vừa tìm được. Cho biết các câu ấy thuộc những kiểu nào?
e- Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối
Và dại khờ là những lũ người câm
Trên đường đi như những bóng âm thầm
Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng. (Tố Hữu)
CN
VN
CN
VN
=>Câu đánh giá
Rên, hèn. Van, yếu đuối
CN
=>Là câu trần thuật đơn có từ là nhưng lược bỏ từ là để phù hợp với luật thơ
Bài tập 1+2:
Bài tập 3:
Viết một đoạn văn từ năm đến bảy câu tả một người bạn của em, trong đoạn văn đó có ít nhất một câu trần thuật đơn có từ là. Nêu tác dụng của câu trần thuật đơn có từ là trong đoạn văn.
-Chủ đề: Tả một người bạn.
-Kiểu câu trần thuật đơn có từ là:
Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là.
I, Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là:
1-Ví dụ :
2-Nhận xét:
3-Kết luận:
III-Luyện tập:
Bài tập 1 + 2
Bài tập 3
Hướng dẫn về nhà:
Làm các phần c, d, đ, của bài tập 1.
Hoàn thiện đoạn văn.
Chuẩn bị bài: Câu trần thuật đơn không có từ là.
S
kính chúc các thầy, cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc.
Chúc các em học sinh học giỏi.
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy, cô giáo đến dự giờ Ngữ Văn.
S
Giáo án điện tử
Ngữ văn 6
Người thực hiện:Nguyễn Thị Phương
Trường THCS Đình Bảng-Từ Sơn
Kiểm tra bài cũ:
"Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre
của ngàn xưa,thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới
bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.Dưới bóng
tre xanh,đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà,
dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời,
kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc
khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân."
( Thép Mới)
Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích dưới đây và cho biết chúng được dùng để làm gì?
Kiểm tra bài cũ:
(1)"Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. (2) Dưới
bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
(3) Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
(4) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam
dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. (5) Tre ăn ở với
người, đời đời, kiếp kiếp. (6) Tre, nứa, mai, vầu giúp người
trăm nghìn công việc khác nhau. (7) Tre là cánh tay của người
nông dân."
( Thép Mới)
Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích dưới đây và cho biết chúng được dùng để làm gì?
Đáp án :
(1)
Tả,
kể
(2)
Tả
(4)
Kể
(6)
(7)
Giới thiệu
(3)
Kể
Kể
(5)
Kể
Kiểm tra bài cũ:
(1)"Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. (2) Dưới
bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
(3) Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
(4) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam
dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. (5) Tre ăn ở với
người, đời đời, kiếp kiếp. (6) Tre, nứa, mai, vầu giúp người
trăm nghìn công việc khác nhau. (7) Tre là cánh tay của người
nông dân."
( Thép Mới)
Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích dưới đây và cho biết chúng được dùng để làm gì?
Đáp án :
(1)
Tả,
kể
(2)
Tả
(4)
Kể
(6)
(7)
Giới thiệu
(3)
Kể
Kể
(5)
Kể
Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là.
I, Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là:
1-Ví dụ :
a) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự
kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo.
c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
d) Mục tiêu của đội bóng lớp em là giành giải nhất.
e) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là.
I, Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là:
1-Ví dụ :
a) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự
kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo.
c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
d) Mục tiêu của đội bóng lớp em là giành giải nhất.
e) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
2-Nhận xét:
Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là.
I, Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là:
1-Ví dụ :
a) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự
kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo.
c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
d) Mục tiêu của đội bóng lớp em là giành giải nhất.
e) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
2-Nhận xét:
( cụm danh từ )
( cụm danh từ )
( cụm danh từ )
( cụm động từ )
( tính từ )
Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là.
I, Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là:
1-Ví dụ :
a) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự
kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo.
c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
d) Mục tiêu của đội bóng lớp em là giành giải nhất.
e) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
2-Nhận xét:
( cụm danh từ )
( cụm danh từ )
( cụm danh từ )
( cụm động từ )
( tính từ )
Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là.
I, Đặc điểm của câu
trần thuật đơn có từ là:
1-Ví dụ :
2-Nhận xét:
-Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. Ngoài ra tổ hợp giữa từ là với động từ ( cụm động từ) hoặc tính từ ( cụm tính từ) . cũng có thể làm vị ngữ.
a) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự
kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo.
c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
d) Mục tiêu của đội bóng lớp em là giành giải nhất.
e) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
? Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp cho sau
đây:Không, không phải, chưa, chưa phải, điền vào trước vị
ngữ của các câu bên dưới:
=> Bà đỡ Trần không phải là người huyện Đông Triều.
=>Truyền thuyết không phải là loại truyện dân gian kể về các . . . .
=>Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô không phải (chưa phải) là một
ngày trong trẻo, sáng sủa.
=>Mục tiêu của đội bóng lớp em không phải là giành giải nhất.
=>Dế Mèn trêu chị Cốc không phải là dại.
Vị ngữ biểu thị ý phủ định.
Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là.
2-Nhận xét:
-Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. Ngoài ra tổ hợp giữa từ là với động từ ( cụm động từ) hoặc tính từ ( cụm tính từ) . cũng có thể làm vị ngữ
-Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó thường kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.
3-Kết luận:
=>Hình thức khẳng định.
=> Hình thức phủ định.
I, Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là:
1-Ví dụ :
Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là.
I, Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là:
1-Ví dụ :
2-Nhận xét:
-Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. Ngoài ra tổ hợp giữa từ là với động từ ( cụm động từ) hoặc tính từ ( cụm tính từ) . cũng có thể làm vị ngữ
-- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó thường kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.
3-Kết luận:
=>Hình thức khẳng định.
=> Hình thức phủ định.
-Mô hình cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là ở dạng khẳng định:
-Mô hình cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là ở dạng phủ định:
CN / là-VN
CN/không phải(chưa phải) -là-VN
Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là.
I, Đặc điểm của câu
trần thuật đơn có từ là:
1-Ví dụ :
2-Nhận xét:
-Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. Ngoài ra tổ hợp giữa từ là với động từ ( cụm động từ) hoặc tính từ ( cụm tính từ) . cũng có thể làm vị ngữ
-- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó thường kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.
3-Kết luận:
=>Hình thức khẳng định.
=> Hình thức phủ định.
II- Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là:
CN / là-VN
CN / không phải(chưa phải) -là-VN
1-Ví dụ :
a) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự
kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo.
c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
d) Mục tiêu của đội bóng lớp em là giành giải nhất.
e) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
=>Giới thiệu.
=>Trình bày cách hiểu (định nghĩa).
=>Miêu tả.
=>Nêu ý kiến(đánh giá).
=>Nêu ý kiến(đánh giá).
Nhận xét:
Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là.
I, Đặc điểm của câu
trần thuật đơn có từ là:
1-Ví dụ :
2-Nhận xét:
-Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. Ngoài ra tổ hợp giữa từ là với động từ ( cụm động từ) hoặc tính từ ( cụm tính từ) . cũng có thể làm vị ngữ
-- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó thường kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.
3-Kết luận:
=>Hình thức khẳng định.
=> Hình thức phủ định.
II- Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là:
CN-là-VN
CN-không phải(chưa phải) -là-VN
1-Ví dụ :
2-Nhận xét:
Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là.
I, Đặc điểm của câu
trần thuật đơn có từ là:
1-Ví dụ :
2-Nhận xét:
3-Kết luận:
II- Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là:
2-Nhận xét:
3-Kết luận:
Có 4 kiểu câu câu trần thuật đơn có từ là thường gặp:
-Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. Ngoài ra tổ hợp giữa từ là với động từ ( cụm động từ) hoặc tính từ ( cụm tính từ) . cũng có thể làm vị ngữ
-- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó thường kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.
=>Hình thức khẳng định.
=> Hình thức phủ định.
CN/ là-VN
CN / không phải(chưa phải) -là-VN
1-Ví dụ:
Bài tập:
1-Xác định kiểu câu cho mỗi câu trần thuật đơn có từ là sau:
a-Việc làm của Lang Liêu nhân ngày lễ Tiên vương là có hiếu.
b- "Đất rừng phương Nam" là truyện dài của Đoàn Giỏi.
c-Sừng sững là cao, to, dựng đứng như che hết tầm mắt.
d-Mỵ Nương là người con gái xinh đẹp tuyệt trần.
=> Câu đánh giá.
=> Câu giới thiệu.
=> Câu định nghĩa.
=> Câu miêu tả.
2-Đặt câu:
-Nhóm 1: Đặt 2 câu trần thuật đơn có từ là dùng để định nghĩa.
-Nhóm 2: Đặt 2 câu trần thuật đơn có từ là dùng để giới thiệu.
-Nhóm 3: Đặt 2 câu trần thuật đơn có từ là dùng để miêu tả.
-Nhóm 4: Đặt 2 câu trần thuật đơn có từ là dùng để đánh giá.
Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là.
I, Đặc điểm của câu
trần thuật đơn có từ là:
1-Ví dụ :
2-Nhận xét:
3-Kết luận:
III-Luyện tập:
Bài tập 1
Bài tập 1
Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu dưới đây. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu trần thuật đơn có từ là vừa tìm được. Cho biết các câu ấy thuộc những kiểu nào?
a-Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một
sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. (Ngữ Văn 6-Tập 2)
b-Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. (Sơn Tinh, Thủy Tinh)
e- Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối
Và dại khờ là những lũ người câm
Trên đường đi như những bóng âm thầm
Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng. (Tố Hữu)
+2 :
Bài tập 1+2:
Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu dưới đây. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu trần thuật đơn có từ là vừa tìm được. Cho biết các câu ấy thuộc những kiểu nào?
a-Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một
sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. (Ngữ Văn 6-Tập 2)
CN
VN
=> Câu định nghĩa
b-Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. (Sơn Tinh, Thủy Tinh)
CN
VN
Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu dưới đây. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu trần thuật đơn có từ là vừa tìm được. Cho biết các câu ấy thuộc những kiểu nào?
a-Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một
sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. (Ngữ Văn 6-Tập 2)
CN
VN
=> Câu định nghĩa
b-Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. (Sơn Tinh, Thủy Tinh)
CN
VN
là
ĐT
PN sau
=> Không phải là câu trần thuật đơn có từ là
Lưu ý: Không phải bất kỳ câu nào có từ là đều được gọi là câu trần thuật đơn có từ là. Những câu có từ là không dùng để nối kết CN-VN thì không phải là câu trần thuật đơn có từ là:
Bài tập 1+2:
Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu dưới đây. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu trần thuật đơn có từ là vừa tìm được. Cho biết các câu ấy thuộc những kiểu nào?
e- Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối
Và dại khờ là những lũ người câm
Trên đường đi như những bóng âm thầm
Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng. (Tố Hữu)
CN
VN
CN
VN
=>Câu đánh giá
Rên, hèn. Van, yếu đuối
CN
=>Là câu trần thuật đơn có từ là nhưng lược bỏ từ là để phù hợp với luật thơ
Bài tập 1+2:
Bài tập 3:
Viết một đoạn văn từ năm đến bảy câu tả một người bạn của em, trong đoạn văn đó có ít nhất một câu trần thuật đơn có từ là. Nêu tác dụng của câu trần thuật đơn có từ là trong đoạn văn.
-Chủ đề: Tả một người bạn.
-Kiểu câu trần thuật đơn có từ là:
Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là.
I, Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là:
1-Ví dụ :
2-Nhận xét:
3-Kết luận:
III-Luyện tập:
Bài tập 1 + 2
Bài tập 3
Hướng dẫn về nhà:
Làm các phần c, d, đ, của bài tập 1.
Hoàn thiện đoạn văn.
Chuẩn bị bài: Câu trần thuật đơn không có từ là.
S
kính chúc các thầy, cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc.
Chúc các em học sinh học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Việt Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)