Bài 27. Câu trần thuật đơn có từ là
Chia sẻ bởi Kiều Đức Tuyển |
Ngày 21/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Câu trần thuật đơn có từ là thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 112: Tiếng Việt.
Câu trần thuật đơn
có từ "là"
Giáo viên thực hiện :
Nguyễn Việt Yên
Kính chào
quý thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp!
Câu trần thuật đơn là
loại câu do một cụm
C - V tạo thành, dùng
để giới thiệu, tả hoặc
kể về một sự việc, sự
vật hay để nêu một ý
kiến.
Câu trần thuật đơn là gì? Cho ví dụ.
Kiểm tra bài cũ
Tiết 112. Câu trần thuật đơn có từ là
I.Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là
1.Tìm hiểu ví dụ:
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
(Vũ Trinh)
b. Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
(Theo Ngữ văn 6, tập một)
c.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
(Nguyễn Tuân) d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
(Vũ Trinh)
/
C V
b.Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng .cho sự diễn đạt.
(Theo Ngữ văn 6, tập hai)
/
C V
c.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
(Nguyễn Tuân)
/
C V
d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
(Tô Hoài)
/
C V
Vị ngữ của các câu trên có cấu tạo như thế nào?
là+CDT
là+CĐT
là+CDT
là+TT
Qua việc tìm hiểu và phân tích cấu trúc ngữ pháp của những ví dụ trên , con thấy chúng có đặc điểm cuả loại câu nào mà chúng ta vừa học?
là + Danh từ (Cụm danh từ)
là + Động từ (Cụm động từ)
là + Tính từ (Cụm tính từ)
Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là
I.Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là
1. Tìm hiểu ví dụ:
2. Kết luận:
- Trong câu trần thuật đơn có từ là:
+ Vị ngữ thường được tạo thành bởi:
là + Danh từ (Cụm danh từ)
là + Động từ (Cụm động từ)
là + Tính từ (Cụm tính từ)
Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là
I.Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là
1. Tìm hiểu ví dụ:
2. Kết luận:
- Trong câu trần thuật
đơn có từ là:
+ Vị ngữ thường được
tạo thành bởi:
Bài tập nhanh: Các câu sau , vị ngữ có cấu tạo : là + từ loại nào?
1. Xem là nhìn
2. Bố tôi là bác sĩ
3.Cậu ấy là ngoan nhất lớp tôi
là+ Đ
là + D
là + cụm T
Chọn những từ, cụm từ phủ định (không, không phải, chưa, chưa phải) thích hợp để điền vào trước vị ngữ của các câu sau:
Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định thì kết hợp với từ nào?
không phải
Anh ấy là một cầu thủ xuất sắc.
2.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo,sáng sủa.
/
C V
/
C V
- > Anh ấy là một cầu thủ xuất sắc.
->Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
chưa phải
Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau?
Tiết 112. Câu trần thuật đơn có từ là
I.Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là
1. Tìm hiểu ví dụ:
2. Kết luận:
Trong câu trần thuật đơn có từ là:
- Vị ngữ thường được cấu tạo bởi:
-Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định thì kết hợp với các cụm từ: không phải, chưa phải.
* Ghi nhớ: (SGK trang 114)
là + Tính từ (Cụm tính từ)
là + Động từ (Cụm động từ)
là + Danh từ (Cụm danh từ)
- Không phải bất kỳ câu nào có từ là đều gọi là câu trần thuật đơn có từ là.
- Câu trần thuật đơn có từ là phải là câu có VN do từ là kết hợp với các từ ngữ khác tạo thành.
* Lưu ý:
Câu díi ®©y có được xem là câu trần thuật đơn có từ là không?
Tôi gọi Kiều Phương là Mèo.
Bài tập nhanh:
C
V
PN1
PN2
Qua ví dụ trên ,chúng ta cần lưu ý điều gì về câu trần thuật đơn có từ là?
Tiết 112. Câu trần thuật đơn có từ là
I.Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là
1. Tìm hiểu ví dụ:
2. Kết luận:
Trong câu trần thuật đơn có từ là:
- Vị ngữ thường được cấu tạo bởi:
-Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định thì kết hợp với các cụm từ: không phải, chưa phải.
* Ghi nhớ: (SGK trang 114)
là + Tính từ (Cụm tính từ)
là + Động từ (Cụm động từ)
là + Danh từ (Cụm danh từ)
Lưu ý:
- Không phải bất kỳ câu nào có từ là đều gọi là câu trần thuật đơn có từ là.
- Câu trần thuật đơn có từ là phải là câu có VN do từ là kết hợp với các từ ngữ khác tạo thành.
Tiết 112. Câu trần thuật đơn có từ là
I.Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là
II.Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là
1.Tìm hiểu ví dụ:
a.Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều
-> VN cú tỏc d?ng gi?i thi?u s? v?t núi ? CN.
b.Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của . gợi cảm cho sự diễn đạt.
->VN trỡnh by cỏch hi?u v? s? v?t, hi?n tu?ng, khỏi ni?m núi ? CN.
c.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
-> VN miờu t? d?c di?m c?a s? v?t, hi?n tu?ng, khỏi ni?m núi ? CN.
d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
-> VN th? hi?n s? da?nh giỏ d?i v?i s? v?t núi ? CN.
Câu đánh giá
Câu miêu ta?
Câu định nghĩa
Câu giới thiệu
Vị ngữ của câu nào trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ?
Vị ngữ của câu nào thể hiện sự đánh giá đối với sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ?
Vị ngữ của câu nào có tác dụng giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ?
Tiết 112 Câu trần thuật đơn có từ là
I.Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là
II.Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là
Có 4 kiểu câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý:
+ Câu định nghĩa;
+ Câu giới thiệu;
+ Câu miêu tả;
+ Câu đánh giá.
* Ghi nhớ: SGK trang 115
1. Tìm hiểu ví dụ:
2. Kết luận:
câu trần thuật đơn có từ là
đặc điểm
phân loại
Có vị ngữ
thường do
từ là kết
hợp với
D (cụm D).
Ngoài ra,
tổ hợp
giữa từ là
với T
(cụm T),
Đ(cụmĐ)
cũng có thể
làm vị ngữ
Khi vị
ngữ của
câu biểu
thị ý
phủ
định,
nó kết
hợp
với các
cụm từ
"không
phải"
"chưa
phải"
Câu
đánh
giá
Câu
giới
thiệu
Câu
miêu
tả
Câu
định
nghĩa
Tiết 112 :Câu trần thuật đơn có từ là
I.Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là.
II.Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là.
III. Luyện tập:
Bài tập củng cố:
1. Câu sau đây có phải là câu trần thuật đơn có từ là không?
“Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, của nhân dân Việt Nam.”
A. Đúng B. Sai
2. Câu trên có mục đích gì?
A Định nghĩa B. Giới thiệu
C. Miêu tả D. Đánh giá
3. Câu đó có thể đổi vị trí chủ ngữ, vị ngữ cho nhau được không?
A. Không B. Được
Bài 1.ẹien chửừ ủuựng (ẹ) hoaởc sai (S) vaứo caực caõu sau:
a. Trong cu:"Ti l hc sinh", v ng l mt ng t ?
b. Cu:"Ngi ta gi chng l Sn Tinh", l cu trn thut n c t l?
c. Cc cu sau y l cu nh gi?
- Khc l nhơc.
- Hà Nội là thủ đô của nước ta.
d. Cu:"S t l nhng t ch s lỵng v th t cđa s vt", l cu nh ngha?
e. Khi mun biĨu th phđ nh cn c cc cơm t "khng phi" " cha phi` ng tríc t l?
S
S
Đ
S
Đ
Đ
Hà Nội
Truyện cười là truyện dân gian kể về những thói hư tật xấu trong xã hội để gây cười hoặc phê phán .
Hà Nội là thủ đô của nước ta
Vịnh Hạ Long là nơi núi non trùng điệp ,nước biển xanh trong
Các bạn là những người con
ngoan trò giỏi
Bài2:Đặt câu trần thuật đơn có từ là tương ứng với nội dung từng bức tranh
Câu định nghĩa
Câu đánh giá
Câu miêu tả
Câu giới thiệu
Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn từ năm đến bảy câu tả một người bạn của em, trong đoạn văn có ít nhất một câu trần thuật đơn có từ là. Nêu tác dụng của câu trần thuật đơn có từ là trong đoạn văn.
Nam là bạn thân của em. Bạn Nam học rất giỏi. Năm nào, bạn ấy cũng là học sinh xuất sắc, là "Cháu ngoan Bác Hồ". Em rất thán phục bạn và hứa sẽ phấn đấu học giỏi như bạn Nam.
Em là bông hồng nhỏ
Em sẽ là mùa xuân của mẹ. Em sẽ là màu nắng của cha. Em đến trường học bao điều lạ. Môi biết cười là những nụ hoa. Trang sách hồng nằm mơ màng ngủ. Em gối đầu trên những vần thơ. Em thấy mình là hoa hồng nhỏ. Bay giữa trời làm mát ngày qua. Trời mênh mông, đất hiền hòa. Bàn chân em đi nhè nhẹ. Đưa em vào tình người bao la. Cây có rừng bầy chim làm tổ. Sông có nguồn từ suối chảy ra. Tim mỗi người là quê nhà nhỏ. Tình nồng thắm như mặt trời xa.
- Các phép tu từ:
+ So sánh (nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ) là gì? Cho ví dụ.
+ Các kiểu so sánh (nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ)
- Về câu:
+ Các thành phần chính của câu (chủ ngữ, vị ngữ).
+ Thế nào là câu trần thuật đơn?
+ Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là? Các kiểu câu trần
thuật đơn có từ là.
- Bài tập: Xem lại các bài tập trong SGK, tìm, viết một số
đoạn văn (thơ) có sử dụng các phép tu từ hoặc kiểu câu ở trên.
Dặn dò
* Về nhà học ghi nhớ 1,2 trang 114,115 và làm hết bài tập vào vở.
* Ôn tập theo các nội dung sau để chuẩn bị kiểm tra:
Chúc
quý
thầy
Cô
Giáo
Mạnh
Khỏe!
Chúc
Các
Em
Chăm
Ngoan
Học
Giỏi!
Chào
tạm
biệt
Bài tập 1:Tìm câu trần thuật đơn có từ "là" trong những câu dưới đây? Phân tích CN, VN ?
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật ,
hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình,
gợi cảm cho sự diễn đạt.
(Ngữ Văn 6 tập II).
b. Người ta gọi chàng là Thuỷ Tinh.
(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh).
c. Tre là cánh tay của người nông dân {.}.
Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
{.} Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc đồng quê.
(Thép Mới).
CN
CN
CN
CN
CN
VN
VN
VN
VN
VN
(là + cụm ĐT)
Là câu TTĐ có từ "là"
(ĐT)
Không phải là câu TTĐ có từ "là"
(là + CDT)
Là câu TTĐ có từ "là"
(là + CĐT)
Là câu TTĐ có từ "là"
Là câu TTĐ có từ "là"
(là + CDT)
Câu trần thuật đơn
có từ "là"
Giáo viên thực hiện :
Nguyễn Việt Yên
Kính chào
quý thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp!
Câu trần thuật đơn là
loại câu do một cụm
C - V tạo thành, dùng
để giới thiệu, tả hoặc
kể về một sự việc, sự
vật hay để nêu một ý
kiến.
Câu trần thuật đơn là gì? Cho ví dụ.
Kiểm tra bài cũ
Tiết 112. Câu trần thuật đơn có từ là
I.Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là
1.Tìm hiểu ví dụ:
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
(Vũ Trinh)
b. Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
(Theo Ngữ văn 6, tập một)
c.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
(Nguyễn Tuân) d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
(Vũ Trinh)
/
C V
b.Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng .cho sự diễn đạt.
(Theo Ngữ văn 6, tập hai)
/
C V
c.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
(Nguyễn Tuân)
/
C V
d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
(Tô Hoài)
/
C V
Vị ngữ của các câu trên có cấu tạo như thế nào?
là+CDT
là+CĐT
là+CDT
là+TT
Qua việc tìm hiểu và phân tích cấu trúc ngữ pháp của những ví dụ trên , con thấy chúng có đặc điểm cuả loại câu nào mà chúng ta vừa học?
là + Danh từ (Cụm danh từ)
là + Động từ (Cụm động từ)
là + Tính từ (Cụm tính từ)
Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là
I.Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là
1. Tìm hiểu ví dụ:
2. Kết luận:
- Trong câu trần thuật đơn có từ là:
+ Vị ngữ thường được tạo thành bởi:
là + Danh từ (Cụm danh từ)
là + Động từ (Cụm động từ)
là + Tính từ (Cụm tính từ)
Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là
I.Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là
1. Tìm hiểu ví dụ:
2. Kết luận:
- Trong câu trần thuật
đơn có từ là:
+ Vị ngữ thường được
tạo thành bởi:
Bài tập nhanh: Các câu sau , vị ngữ có cấu tạo : là + từ loại nào?
1. Xem là nhìn
2. Bố tôi là bác sĩ
3.Cậu ấy là ngoan nhất lớp tôi
là+ Đ
là + D
là + cụm T
Chọn những từ, cụm từ phủ định (không, không phải, chưa, chưa phải) thích hợp để điền vào trước vị ngữ của các câu sau:
Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định thì kết hợp với từ nào?
không phải
Anh ấy là một cầu thủ xuất sắc.
2.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo,sáng sủa.
/
C V
/
C V
- > Anh ấy là một cầu thủ xuất sắc.
->Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
chưa phải
Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau?
Tiết 112. Câu trần thuật đơn có từ là
I.Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là
1. Tìm hiểu ví dụ:
2. Kết luận:
Trong câu trần thuật đơn có từ là:
- Vị ngữ thường được cấu tạo bởi:
-Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định thì kết hợp với các cụm từ: không phải, chưa phải.
* Ghi nhớ: (SGK trang 114)
là + Tính từ (Cụm tính từ)
là + Động từ (Cụm động từ)
là + Danh từ (Cụm danh từ)
- Không phải bất kỳ câu nào có từ là đều gọi là câu trần thuật đơn có từ là.
- Câu trần thuật đơn có từ là phải là câu có VN do từ là kết hợp với các từ ngữ khác tạo thành.
* Lưu ý:
Câu díi ®©y có được xem là câu trần thuật đơn có từ là không?
Tôi gọi Kiều Phương là Mèo.
Bài tập nhanh:
C
V
PN1
PN2
Qua ví dụ trên ,chúng ta cần lưu ý điều gì về câu trần thuật đơn có từ là?
Tiết 112. Câu trần thuật đơn có từ là
I.Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là
1. Tìm hiểu ví dụ:
2. Kết luận:
Trong câu trần thuật đơn có từ là:
- Vị ngữ thường được cấu tạo bởi:
-Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định thì kết hợp với các cụm từ: không phải, chưa phải.
* Ghi nhớ: (SGK trang 114)
là + Tính từ (Cụm tính từ)
là + Động từ (Cụm động từ)
là + Danh từ (Cụm danh từ)
Lưu ý:
- Không phải bất kỳ câu nào có từ là đều gọi là câu trần thuật đơn có từ là.
- Câu trần thuật đơn có từ là phải là câu có VN do từ là kết hợp với các từ ngữ khác tạo thành.
Tiết 112. Câu trần thuật đơn có từ là
I.Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là
II.Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là
1.Tìm hiểu ví dụ:
a.Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều
-> VN cú tỏc d?ng gi?i thi?u s? v?t núi ? CN.
b.Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của . gợi cảm cho sự diễn đạt.
->VN trỡnh by cỏch hi?u v? s? v?t, hi?n tu?ng, khỏi ni?m núi ? CN.
c.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
-> VN miờu t? d?c di?m c?a s? v?t, hi?n tu?ng, khỏi ni?m núi ? CN.
d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
-> VN th? hi?n s? da?nh giỏ d?i v?i s? v?t núi ? CN.
Câu đánh giá
Câu miêu ta?
Câu định nghĩa
Câu giới thiệu
Vị ngữ của câu nào trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ?
Vị ngữ của câu nào thể hiện sự đánh giá đối với sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ?
Vị ngữ của câu nào có tác dụng giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ?
Tiết 112 Câu trần thuật đơn có từ là
I.Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là
II.Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là
Có 4 kiểu câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý:
+ Câu định nghĩa;
+ Câu giới thiệu;
+ Câu miêu tả;
+ Câu đánh giá.
* Ghi nhớ: SGK trang 115
1. Tìm hiểu ví dụ:
2. Kết luận:
câu trần thuật đơn có từ là
đặc điểm
phân loại
Có vị ngữ
thường do
từ là kết
hợp với
D (cụm D).
Ngoài ra,
tổ hợp
giữa từ là
với T
(cụm T),
Đ(cụmĐ)
cũng có thể
làm vị ngữ
Khi vị
ngữ của
câu biểu
thị ý
phủ
định,
nó kết
hợp
với các
cụm từ
"không
phải"
"chưa
phải"
Câu
đánh
giá
Câu
giới
thiệu
Câu
miêu
tả
Câu
định
nghĩa
Tiết 112 :Câu trần thuật đơn có từ là
I.Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là.
II.Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là.
III. Luyện tập:
Bài tập củng cố:
1. Câu sau đây có phải là câu trần thuật đơn có từ là không?
“Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, của nhân dân Việt Nam.”
A. Đúng B. Sai
2. Câu trên có mục đích gì?
A Định nghĩa B. Giới thiệu
C. Miêu tả D. Đánh giá
3. Câu đó có thể đổi vị trí chủ ngữ, vị ngữ cho nhau được không?
A. Không B. Được
Bài 1.ẹien chửừ ủuựng (ẹ) hoaởc sai (S) vaứo caực caõu sau:
a. Trong cu:"Ti l hc sinh", v ng l mt ng t ?
b. Cu:"Ngi ta gi chng l Sn Tinh", l cu trn thut n c t l?
c. Cc cu sau y l cu nh gi?
- Khc l nhơc.
- Hà Nội là thủ đô của nước ta.
d. Cu:"S t l nhng t ch s lỵng v th t cđa s vt", l cu nh ngha?
e. Khi mun biĨu th phđ nh cn c cc cơm t "khng phi" " cha phi` ng tríc t l?
S
S
Đ
S
Đ
Đ
Hà Nội
Truyện cười là truyện dân gian kể về những thói hư tật xấu trong xã hội để gây cười hoặc phê phán .
Hà Nội là thủ đô của nước ta
Vịnh Hạ Long là nơi núi non trùng điệp ,nước biển xanh trong
Các bạn là những người con
ngoan trò giỏi
Bài2:Đặt câu trần thuật đơn có từ là tương ứng với nội dung từng bức tranh
Câu định nghĩa
Câu đánh giá
Câu miêu tả
Câu giới thiệu
Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn từ năm đến bảy câu tả một người bạn của em, trong đoạn văn có ít nhất một câu trần thuật đơn có từ là. Nêu tác dụng của câu trần thuật đơn có từ là trong đoạn văn.
Nam là bạn thân của em. Bạn Nam học rất giỏi. Năm nào, bạn ấy cũng là học sinh xuất sắc, là "Cháu ngoan Bác Hồ". Em rất thán phục bạn và hứa sẽ phấn đấu học giỏi như bạn Nam.
Em là bông hồng nhỏ
Em sẽ là mùa xuân của mẹ. Em sẽ là màu nắng của cha. Em đến trường học bao điều lạ. Môi biết cười là những nụ hoa. Trang sách hồng nằm mơ màng ngủ. Em gối đầu trên những vần thơ. Em thấy mình là hoa hồng nhỏ. Bay giữa trời làm mát ngày qua. Trời mênh mông, đất hiền hòa. Bàn chân em đi nhè nhẹ. Đưa em vào tình người bao la. Cây có rừng bầy chim làm tổ. Sông có nguồn từ suối chảy ra. Tim mỗi người là quê nhà nhỏ. Tình nồng thắm như mặt trời xa.
- Các phép tu từ:
+ So sánh (nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ) là gì? Cho ví dụ.
+ Các kiểu so sánh (nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ)
- Về câu:
+ Các thành phần chính của câu (chủ ngữ, vị ngữ).
+ Thế nào là câu trần thuật đơn?
+ Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là? Các kiểu câu trần
thuật đơn có từ là.
- Bài tập: Xem lại các bài tập trong SGK, tìm, viết một số
đoạn văn (thơ) có sử dụng các phép tu từ hoặc kiểu câu ở trên.
Dặn dò
* Về nhà học ghi nhớ 1,2 trang 114,115 và làm hết bài tập vào vở.
* Ôn tập theo các nội dung sau để chuẩn bị kiểm tra:
Chúc
quý
thầy
Cô
Giáo
Mạnh
Khỏe!
Chúc
Các
Em
Chăm
Ngoan
Học
Giỏi!
Chào
tạm
biệt
Bài tập 1:Tìm câu trần thuật đơn có từ "là" trong những câu dưới đây? Phân tích CN, VN ?
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật ,
hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình,
gợi cảm cho sự diễn đạt.
(Ngữ Văn 6 tập II).
b. Người ta gọi chàng là Thuỷ Tinh.
(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh).
c. Tre là cánh tay của người nông dân {.}.
Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
{.} Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc đồng quê.
(Thép Mới).
CN
CN
CN
CN
CN
VN
VN
VN
VN
VN
(là + cụm ĐT)
Là câu TTĐ có từ "là"
(ĐT)
Không phải là câu TTĐ có từ "là"
(là + CDT)
Là câu TTĐ có từ "là"
(là + CĐT)
Là câu TTĐ có từ "là"
Là câu TTĐ có từ "là"
(là + CDT)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiều Đức Tuyển
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)