Bài 27. Câu trần thuật đơn có từ là

Chia sẻ bởi Dương Thị Hậu | Ngày 21/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Câu trần thuật đơn có từ là thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:


CÁC
KIỂU
CÂU
CHIA
THEO
MỤC
ĐÍCH
NÓI
CÂU
TRẦN
THUẬT
CÂU
CẦU
KHIẾN
CÂU
NGHI
VẤN
CÂU
CẢM
CÂU TRẦN
THUẬT ĐƠN
Là loại câu
do 1 cụm C-V
tạo thành
Dùng để giới
thiệu, tả hoặc kể
về một sự việc,
sự vật hay để
nêu một ý kiến.
Câu trần thuật đơn
có từ là
Tiết 115
Câu trần thuật đơn có từ là
A. Lý thuyết
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là
1.Khảo sát ngữ liệu:
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
(Vũ Trinh)
b. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo
(Theo Ngữ văn 6, tập một)
c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
(Nguyễn Tuân)
d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
Tô Hoài)

Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
(Vũ Trinh)
/
C V
b. Truyền thuyết / là loại truyện..kì ảo.
C V (Theo Ngữ văn 6, tập một)
c.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
(Nguyễn Tuân)
/
C V
d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
(Tô Hoài)
/
C V
Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành?
Từ là+ CDT
Từ là+ CDT
Từ là+CDT
Từ là+TT
Qua việc tìm hiểu và phân tích cấu trúc ngữ pháp của những ví dụ trên, các em thấy chúng có đặc điểm cuả loại câu nào mà chúng ta vừa học?


Bài tập nhanh:
Các câu sau , vị ngữ có cấu tạo : Từ là + từ loại nào?
1. Xem là nhìn
2. Bố tôi là bác sĩ
3. Cậu ấy là ngoan nhất lớp tôi
Từ là+ ĐT
Từ là + DT
Từ là + cụm TT


? Chọn những từ, cụm từ phủ định (không, không phải, chưa, chưa phải) thích hợp để điền vào trước vị ngữ của các câu sau:
Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định thì kết hợp với từ nào?
không phải
Anh ấy là một cầu thủ xuất sắc.

2. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo,sáng sủa.
/
C V
/
C V
- > Anh ấy là một cầu thủ xuất sắc.
->Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
chưa phải
Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau?
ghi nhớ (sgk- 114)
Trong câu trần thuật đơn có từ là:
Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ
(cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra tổ hợp từ giữa từ
là với động từ(cụm động từ) hoặc tính từ
(cụm tính từ),... cũng có thể làm vị ngữ.
Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các
cụm từ không phải, chưa phải.
Lưu ý:
Không phải bất kì câu nào có từ "là``đều được coi là câu trần thuật đơn có từ là. Vấn đề quan trọng là ở chỗ từ là phải làm nhiệm vụ nối chủ ngữ và vị ngữ .
Ví dụ :Câu b) bài tập 1 :
Người ta gọi chàng là Sơn Tinh .
C
V
ĐT
PN1
PN2
Trong câu này từ là nối động từ (gọi ) với phụ ngữ của động từ . Do đó từ là không nối kết chủ ngữ và vị ngữ và không làm 1 bộ phận của vị ngữ nên câu này không được coi là câu trần thuật đơn có từ là.


a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều
-> VN cú tỏc d?ng gi?i thi?u s? v?t núi ? CN.
b. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về.
->VN trỡnh b�y cỏch hi?u v? s? v?t, hi?n tu?ng, khỏi ni?m núi ? CN.
c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
-> VN miờu t? d?c di?m c?a s? v?t, hi?n tu?ng, khỏi ni?m núi ? CN.
d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
-> VN th? hi?n s? da?nh giỏ d?i v?i s? v?t núi ? CN.
Câu đánh giá
Câu miêu ta?
Câu định nghĩa
Câu giới thiệu
Vị ngữ của câu nào trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ?
Vị ngữ của câu nào thể hiện sự đánh giá đối với sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ?
Vị ngữ của câu nào có tác dụng giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ?


Có 4 kiểu câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý:
+ Câu định nghĩa;
+ Câu giới thiệu;
+ Câu miêu tả;
+ Câu đánh giá.
ghi nhớ 2 (sgk- 115)
Phiếu bài tập
Sử dụng câu trần thuật đơn có từ là để:
? Giới thiệu về 1 bạn trong lớp?
? Miêu tả về thời tiết hôm nay?
? Nhận xét về tính cách 1 bạn?
? Định nghĩa về học sinh ngoan?
Quan sát bức tranh , em hãy viết 3 câu trần thuật đơn có từ là, trong đó có 1 câu miêu tả, 1 câu giới thiệu, 1 câu đánh giá (viết về hình dáng, tính cách, công việc của chú bé Lượm)
Thảo luận nhóm
Đáp án :
1) Lượm là chú bé làm nhiệm vụ liên lạc.( Câu giới thiệu)
Lượm là chú bé có hình dáng nhỏ nhắn.( Câu miêu tả )
Lượm là chú bé dũng cảm.( Câu đánh giá )
Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu trần thuật đơn có từ là nào ?
a)Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng , khái niệm này bằng tên của một sự vật , hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Bài tập 1+ 2 :
C
V
Câu định nghĩa
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm....
.
c) Tre là cánh tay của người nông dân(..) Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.(.).Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê.

c) Tre là cánh tay của người nông dân.
C
V
Câu đánh giá
c) Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
C
V
Câu đánh giá
c) Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê.
C
V
Câu đánh giá
d) Bồ các là bác chim ri

Chim ri là dì sáo sậu

Sáo sậu là cậu sáo đen

Sáo đen là em tu hú

Tu hú là chú bồ các
C V
C
V
C
V
C
V
C
V
Đều là câu giới thiệu.
Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối

Và dại khờ là những lũ người câm

Trên đường đi như những bóng âm thầm

Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng. (Tố Hữu)
Câu e) Bài tập 1+2
C
V
C
V
Câu đánh giá
Rên,hèn.Van, yếu đuối
C
V
C
V
=>Là câu trần thuật đơn có từ là nhưng lược bỏ từ là để phù hợp với luật thơ
Bài tập 3: SGK trang 116
Viết một đoạn văn ngắn từ năm đến bảy câu tả một người bạn của em, trong đoạn văn có ít nhất một câu trần thuật đơn có từ là. Nêu tác dụng của câu trần thuật đơn có từ là trong đoạn văn.

Bài tập cñng cè
1. Câu sau đây có phải là câu trần thuật đơn có từ là không?
“Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, của nhân dân Việt Nam.”
A. Đúng B. Sai

2. Câu trên có mục đích gì?
A Định nghĩa B. Giới thiệu
C. Miêu tả D. Đánh giá

3. Câu đó có thể đổi vị trí chủ ngữ, vị ngữ cho nhau được không?
A. Không B. Được

Điền vào chổ trống đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau sau:
a. Trong c�u:"T�i l� h�c sinh", v� ng� l� m�t ��ng t� ?
b. C�u:"Ng��i ta g�i ch�ng l� S�n Tinh", l� c�u tr�n thu�t ��n c� t� l�?
c. C�u:"S� t� l� nh�ng t� ch� s� l�ỵng v� th� t� cđa s� v�t", l� c�u ��nh ngh�a?
d. Khi mu�n biĨu th� � phđ ��nh c�n c� c�c cơm t� "kh�ng ph�i" " ch�a ph�i` ��ng tr�íc t� l�?
S
S
D
D





- Các phép tu từ:
+ So sánh (nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ) là gì? Cho ví dụ.
+ Các kiểu so sánh (nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ)
- Về câu:
+ Các thành phần chính của câu (chủ ngữ, vị ngữ).
+ Thế nào là câu trần thuật đơn?
+ Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là? Các kiểu câu trần
thuật đơn có từ là.
- Bài tập: Xem lại các bài tập trong SGK, tìm, viết một số
đoạn văn (thơ) có sử dụng các phép tu từ hoặc kiểu câu ở trên.
Dặn dò
* Về nhà học ghi nhớ 1,2 trang 114,115 và làm hết bài tập vào vở.
* Ôn tập theo các nội dung sau để chuẩn bị kiểm tra:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Hậu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)