Bài 27. Câu trần thuật đơn có từ là
Chia sẻ bởi Thanh Phuong |
Ngày 21/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Câu trần thuật đơn có từ là thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Ví dụ:
b. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
d. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
Tôi là học sinh.
c. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
CN
CN
CN
CN
VN
VN
VN
VN
h. Học tập chăm chỉ là tốt về nhiều mặt.
e. Hạnh phúc là đấu tranh.
f. Yếu tố cần thiết để nâng cao sức khỏe là tập thể dục - thể thao.
g. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
CN
VN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
Ví dụ:
a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
b. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
a. Bà đỡ Trần Không phải là người huyện Đông Triều.
b. Truyền thuyết không phải là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô chưa phải là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
d. Dế Mèn trêu chị Cốc chưa phải là dại.
Ghi nhớ
Trong câu trần thuật đơn có từ là:
- Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ ( cụm danh từ ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là với động từ ( cụm động từ ) hoặc tính từ ( cụm tính từ), … cũng có thể làm vị ngữ.
- Vị ngữ khi biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải
Ví dụ:
a, Học là để giúp ích cho
xã hội.
b, Người ta gọi chàng
là Sơn Tinh.
CN
VN
CN
VN
P1
P2
Là câu trần thuật đơn có từ là.
không phải là câu trần thuật đơn có từ là.
Lưu ý:
- Không phải bất kì câu nào có từ “là” đều được coi là câu trần thuật đơn có từ là. Vấn đề ở chỗ từ “là” phải làm một bộ phận của VN.
Ví dụ
- Trong câu trần thuật đơn có từ “là”, đôi khi từ “là” được thay thế bằng dấu phẩy ( , ).
Khóc là nhực. Rên, hèn. Van, yếu đuối.
Và dại khờ là những lũ người câm.
CN
VN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
Ví dụ:
a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
b. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
Nêu sự giống và khác nhau giữa câu trần thuật đơn và câu TT đơn có từ là?
Đều do 1 cụm CN – VN tạo thành.
Đều dùng câu giới thiệu, tả, định nghĩa, kể.
- VN của chúng đều do DT (CDT), ĐT (CĐT), TT (CTT) tạo thành.
Giống
Khác
- Câu TT đơn không nhất thiết phải có từ là.
- Câu trần thuật đơn từ là nhất thiết phải có, từ là phải nối kết CN với VN và làm một bộ phận của VN.
Bài tập 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu trần thuật đơn có từ là. Cho biết các câu ấy thuộc những kiểu nào?
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Tre là cánh tay của người nông dân … .
Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
Bồ các là bác chim di
Chim di là dì sáo sậu
Sáo sậu là cậu sáo đen
Sáo đên là em tu hú
Tu hú là chú bồ các
Bài tập 3: Viết một đoạn văn tả người bạn, sử dụng câu trần thuật đơn có từ là?
Nam là bạn thân nhất của em, Nam học rất giỏi. Năm nào cũng là học sinh xuất sắc, là cháu ngoan Bác Hồ. Em rất yêu quý và phục bạn, em sẽ cố gắng phấn đấu học giỏi như bạn.
CN
VN
b. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
d. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
Tôi là học sinh.
c. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
CN
CN
CN
CN
VN
VN
VN
VN
h. Học tập chăm chỉ là tốt về nhiều mặt.
e. Hạnh phúc là đấu tranh.
f. Yếu tố cần thiết để nâng cao sức khỏe là tập thể dục - thể thao.
g. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
CN
VN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
Ví dụ:
a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
b. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
a. Bà đỡ Trần Không phải là người huyện Đông Triều.
b. Truyền thuyết không phải là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô chưa phải là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
d. Dế Mèn trêu chị Cốc chưa phải là dại.
Ghi nhớ
Trong câu trần thuật đơn có từ là:
- Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ ( cụm danh từ ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là với động từ ( cụm động từ ) hoặc tính từ ( cụm tính từ), … cũng có thể làm vị ngữ.
- Vị ngữ khi biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải
Ví dụ:
a, Học là để giúp ích cho
xã hội.
b, Người ta gọi chàng
là Sơn Tinh.
CN
VN
CN
VN
P1
P2
Là câu trần thuật đơn có từ là.
không phải là câu trần thuật đơn có từ là.
Lưu ý:
- Không phải bất kì câu nào có từ “là” đều được coi là câu trần thuật đơn có từ là. Vấn đề ở chỗ từ “là” phải làm một bộ phận của VN.
Ví dụ
- Trong câu trần thuật đơn có từ “là”, đôi khi từ “là” được thay thế bằng dấu phẩy ( , ).
Khóc là nhực. Rên, hèn. Van, yếu đuối.
Và dại khờ là những lũ người câm.
CN
VN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
Ví dụ:
a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
b. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
Nêu sự giống và khác nhau giữa câu trần thuật đơn và câu TT đơn có từ là?
Đều do 1 cụm CN – VN tạo thành.
Đều dùng câu giới thiệu, tả, định nghĩa, kể.
- VN của chúng đều do DT (CDT), ĐT (CĐT), TT (CTT) tạo thành.
Giống
Khác
- Câu TT đơn không nhất thiết phải có từ là.
- Câu trần thuật đơn từ là nhất thiết phải có, từ là phải nối kết CN với VN và làm một bộ phận của VN.
Bài tập 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu trần thuật đơn có từ là. Cho biết các câu ấy thuộc những kiểu nào?
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Tre là cánh tay của người nông dân … .
Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
Bồ các là bác chim di
Chim di là dì sáo sậu
Sáo sậu là cậu sáo đen
Sáo đên là em tu hú
Tu hú là chú bồ các
Bài tập 3: Viết một đoạn văn tả người bạn, sử dụng câu trần thuật đơn có từ là?
Nam là bạn thân nhất của em, Nam học rất giỏi. Năm nào cũng là học sinh xuất sắc, là cháu ngoan Bác Hồ. Em rất yêu quý và phục bạn, em sẽ cố gắng phấn đấu học giỏi như bạn.
CN
VN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thanh Phuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)