Bài 27. Câu trần thuật đơn có từ là
Chia sẻ bởi Hà Ngọc |
Ngày 21/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Câu trần thuật đơn có từ là thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
2
1. Thế nào là câu trần thuật đơn?
Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm chủ - vị (C–V) tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trong số các câu trần thuật đơn đã học sau đây . Em hãy chỉ
ra đâu là câu miêu tả, đâu là câu giới thiệu, đâu là câu kể, đâu là câu đánh giá?
Hoa cúc nở vàng vào mùa thu.
Nhu~ng lúc ngồi bên bàn học , tôi chỉ muốn gục xuống khóc.
Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận.
Kiều Phương là cô bé rất thông minh.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
da?p án:
Câu miêu tả .
Câu kể.
Câu giới thiệu.
Câu đánh giá. .
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Tiết 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I/ ĐẶC ĐIỂM CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ.
1.Ví dụ: (SGK- 114)
Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố thường có yếu tố tưởng tưởng kì ảo.
c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong treỏ, sáng sủa.
d) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
Tiết 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I/ ĐẶC ĐIỂM CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ.
1.Ví dụ: (SGK- 114)
a) Bà đỡ Trần là người Đông Triều
b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên
quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo
c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa
d) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại
CN
VN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
đ) Hạnh phúc là đấu tranh
CN
VN
Tiết 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I/ ĐẶC ĐIỂM CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ.
1.Ví dụ: (SGK- 114)
...là+ Cụm danh từ
a)....là người huyện Đông Triều
b) ...là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo
...là + cụm danh từ
c)...là một ngày trong trẻo, sáng sủa
...là + cụm danh từ
d) ...là dại
...là + tính từ
đ) ...là đấu tranh
...là + động từ
2. Nhận xét
Trong câu trần thuật đơn:
- Vị ngữ thường được cấu tạo bởi:
Là + danh từ ( cụm danh từ )
Là + tính từ ( cụm tính từ)
Là + động từ ( cụm động từ)
Tiết 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I/ ĐẶC ĐIỂM CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ.
1.Ví dụ: (SGK- 114)
a) Bà đỡ Trần........................là người Đông Triều
không phải
b) Truyền thuyết....................là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
không phải
c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô..................là một ngày trong trẻo, sáng sủa
chưa phải
d) Dế Mèn trêu chị Cốc.......................là dại
chẳng phải
....không phải + là + cụm danh từ
....không phải + là + cụm danh từ
...chưa phải + là+ cụm danh từ
...chẳng phải + là+ tính từ
Trong câu trần thuật đơn:
- Vị ngữ thường được cấu tạo bởi:
Là + danh từ ( cụm danh từ )
Là + tính từ ( cụm tính từ)
Là + động từ ( cụm động từ)
2. Nhận xét
Dạng khẳng định
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định thì kết hợp với các cụm từ: không phải, chưa phải...
* Ghi nhớ: SGK/ 114
Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định sau: không, không phải, chưa, chưa phải, chẳng phải để điền vào trước vị ngữ của các câu trên?
Tiết 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I/ ĐẶC ĐIỂM CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ.
1.Ví dụ: (SGK- 114)
Trong câu trần thuật đơn:
- Vị ngữ thường được cấu tạo bởi:
Là + danh từ ( cụm danh từ )
Là + tính từ ( cụm tính từ)
Là + động từ ( cụm động từ)
2. Nhận xét
Dạng khẳng định
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định thì kết hợp với các cụm từ: không phải, chưa phải...
* Ghi nhớ: SGK/ 114
LƯU Ý
- Không phải bất kì câu nào có từ “ là” đều được coi là câu trần thuật đơn có từ “ là”. Vấn đề quan trọng ở chỗ từ “ từ” phải làm một bộ phận của vị ngữ
VD1:- Thầy thuốc là mẹ hiền
CN
VN
- Người là Cha, là Bác, là anh
CN
VN1
VN2
VN3
- Nhưng câu sau không được coi là câu trần thuật đơn có từ “ là”
VD2:
*Người ta gọi Lan là con chim sơn ca của lớp
C
V
(BN)
C
V
- Câu trần thuật đơn có từ là được gọi là câu luận
Câu 1- Lan là chim sơn ca của lớp
CN
VN
ĐT
* Câu 1 được gọi là CTTĐ có từ là
- Là câu do 1 cụm C- V tạo thành
Tiết 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I/ ĐẶC ĐIỂM CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ.
1.Ví dụ: (SGK- 114)
Trong câu trần thuật đơn:
- Vị ngữ thường được cấu tạo bởi:
Là + danh từ ( cụm danh từ )
Là + tính từ ( cụm tính từ)
Là + động từ ( cụm động từ)
2. Nhận xét
Dạng khẳng định
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định thì kết hợp với các cụm từ: không phải, chưa phải...
* Ghi nhớ: SGK/ 114
Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố thường có yếu tố tưởng tưởng kì ảo.
c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong treỏ, sáng sủa.
d) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
II/ CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
1. Ví dụ: PI.1 SGK/114
Tiết 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I/ ĐẶC ĐIỂM CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ.
1.Ví dụ: (SGK- 114)
Trong câu trần thuật đơn:
- Vị ngữ thường được cấu tạo bởi:
Là + danh từ ( cụm danh từ )
Là + tính từ ( cụm tính từ)
Là + động từ ( cụm động từ)
2. Nhận xét
Dạng khẳng định
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định thì kết hợp với các cụm từ: không phải, chưa phải...
* Ghi nhớ: SGK/ 114
II/ CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
1. Ví dụ: PI.1 SGK/114
a) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều
CN
VN
b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian...
CN
VN
c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo
CN
VN
d) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại
CN
VN
-> Bà đỡ Trần là người ở đâu?
-> Truyền thuyết là loại truyện gì?
->....là một ngày như thế nào?
-> Dế Mèn trêu chị Cốc là làm sao?
-> ý nghĩa giới thiệu quê quán
-> ý nghĩa trình bày cách hiểu biết
-> ý nghĩa miêu tả đặc điểm
-> ý nghĩa đánh giá
Tiết 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I/ ĐẶC ĐIỂM CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ.
1.Ví dụ: (SGK- 114)
Trong câu trần thuật đơn:
- Vị ngữ thường được cấu tạo bởi:
Là + danh từ ( cụm danh từ )
Là + tính từ ( cụm tính từ)
Là + động từ ( cụm động từ)
2. Nhận xét
Dạng khẳng định
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định thì kết hợp với các cụm từ: không phải, chưa phải...
* Ghi nhớ: SGK/ 114
II/ CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
1. Ví dụ: PI.1 SGK/114
2. Nhận xét
Các kiểu câu đơn có từ là: gồm 4 kiểu
+ Câu giới thiệu
+ Câu định nghĩa
+ Câu miêu tả
+ Câu đánh giá
1. Câu giới thiệu:
2. Câu định nghĩa:
3. Câu miêu tả:
4. Câu đánh giá:
Bạn Lan là người có mái tóc dài, mượt mà, óng ả.
Bố em là công nhân
Hình vuông là hình có bốn cạnh và bốn góc bằng nhau.
Bạn Na là một học sinh gương mẫu.
* Đặt câu:
* Ghi nhớ: SGK/ 115
Tiết 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I/ ĐẶC ĐIỂM CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ.
II/ CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
Người xưa có câu: "Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng". Tre là thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc.
Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên thành đồng Tổ quốc! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre.
(Thép Mới)
Câu đánh giá
Bài tập nhanh: tìm câu trần thuật có từ là trong đoạn văn. Xác định chủ ngữ vị ngữ trong câu vừa tìm được. Và cho biết câu ấy thuộc kiểu câu nào?
Tiết 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I/ ĐẶC ĐIỂM CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ.
1.Ví dụ: (SGK- 114)
Trong câu trần thuật đơn:
- Vị ngữ thường được cấu tạo bởi:
Là + danh từ ( cụm danh từ )
Là + tính từ ( cụm tính từ)
Là + động từ ( cụm động từ)
2. Nhận xét
Dạng khẳng định
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định thì kết hợp với các cụm từ: không phải, chưa phải...
* Ghi nhớ: SGK/ 114
II/ CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
1. Ví dụ: PI.1 SGK/114
2. Nhận xét
Các kiểu câu đơn có từ là: gồm 4 kiểu
+ Câu giới thiệu
+ Câu định nghĩa
+ Câu miêu tả
+ Câu đánh giá
* Ghi nhớ: SGK/ 115
III/ LUYỆN TẬP
Bài 1/115 Sgk
Tiết 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I/ ĐẶC ĐIỂM CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ.
II/ CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
III/ LUYỆN TẬP
Bài 1/ sgk115: tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu dưới đây
a) Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợ hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
b) Người ta gọi chàng là Sơn Tinh
c) Tre là cánh tay của người nông dân
Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ
Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê
d) Bồ các là bác chim ri
Chim ri là dì sáo sậu
Sáo sậu là cậu sáo đen
Sáo đen là em tu hú
Tu hú là chú bồ các
đ) Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà
Tiết 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I/ ĐẶC ĐIỂM CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ.
II/ CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
III/ LUYỆN TẬP
Bài 1/ sgk115: tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu dưới đây
Câu trần thuật đơn có từ là: a,c,d,e
b, Người ta gọi chàng là Sơn Tinh
C
V
BN
C
V
Không phải câu trần thuật đơn có từ là
Tiết 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I/ ĐẶC ĐIỂM CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ.
II/ CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
III/ LUYỆN TẬP
Bài 1/ sgk115: tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu dưới đây
Bài 2/ sgk116. xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu TTĐCTL ở bài 1 kiểu câu
a, Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của sự vật, hiện tượng khái niệm....
CN
VN
Tiết 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I/ ĐẶC ĐIỂM CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ.
1.Ví dụ: (SGK- 114)
Trong câu trần thuật đơn:
- Vị ngữ thường được cấu tạo bởi:
Là + danh từ ( cụm danh từ )
Là + tính từ ( cụm tính từ)
Là + động từ ( cụm động từ)
2. Nhận xét
Dạng khẳng định
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định thì kết hợp với các cụm từ: không phải, chưa phải...
* Ghi nhớ: SGK/ 114
II/ CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
1. Ví dụ: PI.1 SGK/114
2. Nhận xét
Các kiểu câu đơn có từ là: gồm 4 kiểu
+ Câu giới thiệu
+ Câu định nghĩa
+ Câu miêu tả
+ Câu đánh giá
* Ghi nhớ: SGK/ 115
III/ LUYỆN TẬP
Bài 1/115 Sgk
Bài 2/ 116 sgk
Bài tập 3: Viết một đoạn van ngắn từ 5- 7 câu
tả một người bạn của em, trong đoạn van có ít nhất một
câu trần thuật đơn có từ là. Nêu tác dụng của câu trần
thuật đơn có từ là trong đoạn van.
Chủ đề: Tả một người bạn:+ Về hi`nh dáng
+ Về tính cách
Kiểu câu trần thuật đơn có từ là: + Câu miêu tả
+ Câu giới thiệu
+Câu đánh giá
Thủy Tiên là người bạn thân thiết nhất của em. Năm nay Thủy Tiên vừa tròn mười một tuổi. Dưới vầng trán cao rộng đậy thông minh và cặp mắt to, tròn đen nhánh; ẩn dưới đôi lông mày lá liễu. Cái mũi hênh hếch làm cho bạn thêm ngộ nghĩnh dễ mến. Thủy Tiên học rất giỏi. Năm nào bạn cũng đạt học sinh giỏi suất sắc, là cháu ngoan Bác Hồ. Bạn được tập thể tin yêu và kính phục.
Bài tập 3: Viết một đoạn van ngắn từ 5- 7 câu
tả một người bạn của em, trong đoạn van có ít nhất một
câu trần thuật đơn có từ là. Nêu tác dụng của câu trần
thuật đơn có từ là trong đoạn van.
Quan sát bốn bức tranh và viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận về bức tranh em thích nhất. Trong đoạn văn có câu trần thuật đơn có từ “là” và nêu tác dụng?
Quan sát bức tranh , em hãy viết 3 câu trần thuật đơn có từ là, trong đó có 1 câu miêu tả, 1 câu giới thiệu, 1 câu đánh giá (viết về hi`nh dáng, tính cách, công việc của chú bé Lượm)
Bài tập
Dáp án :
1) Lượm là chú bé làm nhiệm vụ liên lạc.( Câu giới thiệu)
Lượm là chú bé có hi`nh dáng nhỏ nhắn.( Câu miêu tả )
Lượm là chú bé dũng cảm.( Câu đánh giá )
* Về nhà học ghi nhớ 1,2 trang 114,115 và làm hết bài tập vào vở.
* Ôn tập theo các nội dung sau để chuẩn bị kiểm tra:
HƯỚNG DẪN
Các phép tu từ
+ So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ là gì? Cho ví dụ
+ Các kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ
Về câu
+ Các thành phần chính của câu
+ Thế nào là câu trần thuật đơn?
+ Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là? Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là?
- Bài tập: xem lại các dang bài tập trong SGK, tìm viết một đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ, câu trần thuật đơn .
1. Thế nào là câu trần thuật đơn?
Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm chủ - vị (C–V) tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trong số các câu trần thuật đơn đã học sau đây . Em hãy chỉ
ra đâu là câu miêu tả, đâu là câu giới thiệu, đâu là câu kể, đâu là câu đánh giá?
Hoa cúc nở vàng vào mùa thu.
Nhu~ng lúc ngồi bên bàn học , tôi chỉ muốn gục xuống khóc.
Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận.
Kiều Phương là cô bé rất thông minh.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
da?p án:
Câu miêu tả .
Câu kể.
Câu giới thiệu.
Câu đánh giá. .
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Tiết 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I/ ĐẶC ĐIỂM CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ.
1.Ví dụ: (SGK- 114)
Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố thường có yếu tố tưởng tưởng kì ảo.
c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong treỏ, sáng sủa.
d) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
Tiết 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I/ ĐẶC ĐIỂM CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ.
1.Ví dụ: (SGK- 114)
a) Bà đỡ Trần là người Đông Triều
b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên
quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo
c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa
d) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại
CN
VN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
đ) Hạnh phúc là đấu tranh
CN
VN
Tiết 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I/ ĐẶC ĐIỂM CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ.
1.Ví dụ: (SGK- 114)
...là+ Cụm danh từ
a)....là người huyện Đông Triều
b) ...là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo
...là + cụm danh từ
c)...là một ngày trong trẻo, sáng sủa
...là + cụm danh từ
d) ...là dại
...là + tính từ
đ) ...là đấu tranh
...là + động từ
2. Nhận xét
Trong câu trần thuật đơn:
- Vị ngữ thường được cấu tạo bởi:
Là + danh từ ( cụm danh từ )
Là + tính từ ( cụm tính từ)
Là + động từ ( cụm động từ)
Tiết 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I/ ĐẶC ĐIỂM CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ.
1.Ví dụ: (SGK- 114)
a) Bà đỡ Trần........................là người Đông Triều
không phải
b) Truyền thuyết....................là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
không phải
c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô..................là một ngày trong trẻo, sáng sủa
chưa phải
d) Dế Mèn trêu chị Cốc.......................là dại
chẳng phải
....không phải + là + cụm danh từ
....không phải + là + cụm danh từ
...chưa phải + là+ cụm danh từ
...chẳng phải + là+ tính từ
Trong câu trần thuật đơn:
- Vị ngữ thường được cấu tạo bởi:
Là + danh từ ( cụm danh từ )
Là + tính từ ( cụm tính từ)
Là + động từ ( cụm động từ)
2. Nhận xét
Dạng khẳng định
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định thì kết hợp với các cụm từ: không phải, chưa phải...
* Ghi nhớ: SGK/ 114
Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định sau: không, không phải, chưa, chưa phải, chẳng phải để điền vào trước vị ngữ của các câu trên?
Tiết 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I/ ĐẶC ĐIỂM CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ.
1.Ví dụ: (SGK- 114)
Trong câu trần thuật đơn:
- Vị ngữ thường được cấu tạo bởi:
Là + danh từ ( cụm danh từ )
Là + tính từ ( cụm tính từ)
Là + động từ ( cụm động từ)
2. Nhận xét
Dạng khẳng định
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định thì kết hợp với các cụm từ: không phải, chưa phải...
* Ghi nhớ: SGK/ 114
LƯU Ý
- Không phải bất kì câu nào có từ “ là” đều được coi là câu trần thuật đơn có từ “ là”. Vấn đề quan trọng ở chỗ từ “ từ” phải làm một bộ phận của vị ngữ
VD1:- Thầy thuốc là mẹ hiền
CN
VN
- Người là Cha, là Bác, là anh
CN
VN1
VN2
VN3
- Nhưng câu sau không được coi là câu trần thuật đơn có từ “ là”
VD2:
*Người ta gọi Lan là con chim sơn ca của lớp
C
V
(BN)
C
V
- Câu trần thuật đơn có từ là được gọi là câu luận
Câu 1- Lan là chim sơn ca của lớp
CN
VN
ĐT
* Câu 1 được gọi là CTTĐ có từ là
- Là câu do 1 cụm C- V tạo thành
Tiết 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I/ ĐẶC ĐIỂM CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ.
1.Ví dụ: (SGK- 114)
Trong câu trần thuật đơn:
- Vị ngữ thường được cấu tạo bởi:
Là + danh từ ( cụm danh từ )
Là + tính từ ( cụm tính từ)
Là + động từ ( cụm động từ)
2. Nhận xét
Dạng khẳng định
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định thì kết hợp với các cụm từ: không phải, chưa phải...
* Ghi nhớ: SGK/ 114
Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố thường có yếu tố tưởng tưởng kì ảo.
c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong treỏ, sáng sủa.
d) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
II/ CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
1. Ví dụ: PI.1 SGK/114
Tiết 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I/ ĐẶC ĐIỂM CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ.
1.Ví dụ: (SGK- 114)
Trong câu trần thuật đơn:
- Vị ngữ thường được cấu tạo bởi:
Là + danh từ ( cụm danh từ )
Là + tính từ ( cụm tính từ)
Là + động từ ( cụm động từ)
2. Nhận xét
Dạng khẳng định
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định thì kết hợp với các cụm từ: không phải, chưa phải...
* Ghi nhớ: SGK/ 114
II/ CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
1. Ví dụ: PI.1 SGK/114
a) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều
CN
VN
b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian...
CN
VN
c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo
CN
VN
d) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại
CN
VN
-> Bà đỡ Trần là người ở đâu?
-> Truyền thuyết là loại truyện gì?
->....là một ngày như thế nào?
-> Dế Mèn trêu chị Cốc là làm sao?
-> ý nghĩa giới thiệu quê quán
-> ý nghĩa trình bày cách hiểu biết
-> ý nghĩa miêu tả đặc điểm
-> ý nghĩa đánh giá
Tiết 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I/ ĐẶC ĐIỂM CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ.
1.Ví dụ: (SGK- 114)
Trong câu trần thuật đơn:
- Vị ngữ thường được cấu tạo bởi:
Là + danh từ ( cụm danh từ )
Là + tính từ ( cụm tính từ)
Là + động từ ( cụm động từ)
2. Nhận xét
Dạng khẳng định
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định thì kết hợp với các cụm từ: không phải, chưa phải...
* Ghi nhớ: SGK/ 114
II/ CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
1. Ví dụ: PI.1 SGK/114
2. Nhận xét
Các kiểu câu đơn có từ là: gồm 4 kiểu
+ Câu giới thiệu
+ Câu định nghĩa
+ Câu miêu tả
+ Câu đánh giá
1. Câu giới thiệu:
2. Câu định nghĩa:
3. Câu miêu tả:
4. Câu đánh giá:
Bạn Lan là người có mái tóc dài, mượt mà, óng ả.
Bố em là công nhân
Hình vuông là hình có bốn cạnh và bốn góc bằng nhau.
Bạn Na là một học sinh gương mẫu.
* Đặt câu:
* Ghi nhớ: SGK/ 115
Tiết 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I/ ĐẶC ĐIỂM CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ.
II/ CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
Người xưa có câu: "Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng". Tre là thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc.
Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên thành đồng Tổ quốc! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre.
(Thép Mới)
Câu đánh giá
Bài tập nhanh: tìm câu trần thuật có từ là trong đoạn văn. Xác định chủ ngữ vị ngữ trong câu vừa tìm được. Và cho biết câu ấy thuộc kiểu câu nào?
Tiết 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I/ ĐẶC ĐIỂM CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ.
1.Ví dụ: (SGK- 114)
Trong câu trần thuật đơn:
- Vị ngữ thường được cấu tạo bởi:
Là + danh từ ( cụm danh từ )
Là + tính từ ( cụm tính từ)
Là + động từ ( cụm động từ)
2. Nhận xét
Dạng khẳng định
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định thì kết hợp với các cụm từ: không phải, chưa phải...
* Ghi nhớ: SGK/ 114
II/ CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
1. Ví dụ: PI.1 SGK/114
2. Nhận xét
Các kiểu câu đơn có từ là: gồm 4 kiểu
+ Câu giới thiệu
+ Câu định nghĩa
+ Câu miêu tả
+ Câu đánh giá
* Ghi nhớ: SGK/ 115
III/ LUYỆN TẬP
Bài 1/115 Sgk
Tiết 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I/ ĐẶC ĐIỂM CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ.
II/ CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
III/ LUYỆN TẬP
Bài 1/ sgk115: tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu dưới đây
a) Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợ hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
b) Người ta gọi chàng là Sơn Tinh
c) Tre là cánh tay của người nông dân
Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ
Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê
d) Bồ các là bác chim ri
Chim ri là dì sáo sậu
Sáo sậu là cậu sáo đen
Sáo đen là em tu hú
Tu hú là chú bồ các
đ) Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà
Tiết 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I/ ĐẶC ĐIỂM CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ.
II/ CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
III/ LUYỆN TẬP
Bài 1/ sgk115: tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu dưới đây
Câu trần thuật đơn có từ là: a,c,d,e
b, Người ta gọi chàng là Sơn Tinh
C
V
BN
C
V
Không phải câu trần thuật đơn có từ là
Tiết 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I/ ĐẶC ĐIỂM CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ.
II/ CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
III/ LUYỆN TẬP
Bài 1/ sgk115: tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu dưới đây
Bài 2/ sgk116. xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu TTĐCTL ở bài 1 kiểu câu
a, Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của sự vật, hiện tượng khái niệm....
CN
VN
Tiết 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
I/ ĐẶC ĐIỂM CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ.
1.Ví dụ: (SGK- 114)
Trong câu trần thuật đơn:
- Vị ngữ thường được cấu tạo bởi:
Là + danh từ ( cụm danh từ )
Là + tính từ ( cụm tính từ)
Là + động từ ( cụm động từ)
2. Nhận xét
Dạng khẳng định
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định thì kết hợp với các cụm từ: không phải, chưa phải...
* Ghi nhớ: SGK/ 114
II/ CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
1. Ví dụ: PI.1 SGK/114
2. Nhận xét
Các kiểu câu đơn có từ là: gồm 4 kiểu
+ Câu giới thiệu
+ Câu định nghĩa
+ Câu miêu tả
+ Câu đánh giá
* Ghi nhớ: SGK/ 115
III/ LUYỆN TẬP
Bài 1/115 Sgk
Bài 2/ 116 sgk
Bài tập 3: Viết một đoạn van ngắn từ 5- 7 câu
tả một người bạn của em, trong đoạn van có ít nhất một
câu trần thuật đơn có từ là. Nêu tác dụng của câu trần
thuật đơn có từ là trong đoạn van.
Chủ đề: Tả một người bạn:+ Về hi`nh dáng
+ Về tính cách
Kiểu câu trần thuật đơn có từ là: + Câu miêu tả
+ Câu giới thiệu
+Câu đánh giá
Thủy Tiên là người bạn thân thiết nhất của em. Năm nay Thủy Tiên vừa tròn mười một tuổi. Dưới vầng trán cao rộng đậy thông minh và cặp mắt to, tròn đen nhánh; ẩn dưới đôi lông mày lá liễu. Cái mũi hênh hếch làm cho bạn thêm ngộ nghĩnh dễ mến. Thủy Tiên học rất giỏi. Năm nào bạn cũng đạt học sinh giỏi suất sắc, là cháu ngoan Bác Hồ. Bạn được tập thể tin yêu và kính phục.
Bài tập 3: Viết một đoạn van ngắn từ 5- 7 câu
tả một người bạn của em, trong đoạn van có ít nhất một
câu trần thuật đơn có từ là. Nêu tác dụng của câu trần
thuật đơn có từ là trong đoạn van.
Quan sát bốn bức tranh và viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận về bức tranh em thích nhất. Trong đoạn văn có câu trần thuật đơn có từ “là” và nêu tác dụng?
Quan sát bức tranh , em hãy viết 3 câu trần thuật đơn có từ là, trong đó có 1 câu miêu tả, 1 câu giới thiệu, 1 câu đánh giá (viết về hi`nh dáng, tính cách, công việc của chú bé Lượm)
Bài tập
Dáp án :
1) Lượm là chú bé làm nhiệm vụ liên lạc.( Câu giới thiệu)
Lượm là chú bé có hi`nh dáng nhỏ nhắn.( Câu miêu tả )
Lượm là chú bé dũng cảm.( Câu đánh giá )
* Về nhà học ghi nhớ 1,2 trang 114,115 và làm hết bài tập vào vở.
* Ôn tập theo các nội dung sau để chuẩn bị kiểm tra:
HƯỚNG DẪN
Các phép tu từ
+ So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ là gì? Cho ví dụ
+ Các kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ
Về câu
+ Các thành phần chính của câu
+ Thế nào là câu trần thuật đơn?
+ Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là? Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là?
- Bài tập: xem lại các dang bài tập trong SGK, tìm viết một đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ, câu trần thuật đơn .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)