Bài 27. Câu trần thuật đơn có từ là
Chia sẻ bởi Nguễn Thị Quyên |
Ngày 21/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Câu trần thuật đơn có từ là thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
BÀI 25: CÂY TRE VIỆT NAM
Thép Mới ( 1925 - 1991)
Thép Mới một nhà văn nổi tiếng tại Việt Nam, chuyên viết về đề tài Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Việt Nam.
Một số bút danh khác của ông được biết đến là Phượng Kim, Hồng Châu.
Sinh: 15 tháng 2, 1925, Nam Định
Mất: 28 tháng 8, 1991, Nam Định
1/ Tác giả đã nói lên những vẻ đẹp và phẩm chất nào của cây tre?
2/ Từ loại nào được dùng nhiều nhất để nói về những phẩm chất đó?
3/ Những biện pháp nghệ thuật nào được nhà văn Thép Mới sử dụng để nói về cây tre?
4/ Tác dụng của những biện pháp đó là gì?
HĐ cặp đôi: 2p
Tre gắn bó sát cánh với con người
Trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động
Tre, anh hùng lao động!
Tre anh hùng chiến đấu
Trong chiến đấu
HĐ nhóm:
5p
Tre gắn bó sát cánh với con người
Trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động:
Tre, anh hùng lao động! Tre anh hùng chiến đấu!
Trong chiến đấu:
- Tre dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang .
- Thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên giường tre.
- Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.
- Tre là cánh tay của nông dân.
- Cối xay tre năng nề quay.
- Làm giang, chẻ lạt, buộc mềm
- Trẻ thơ chơi chuyền đánh chắt bằng tre.
- Ngọn tầm vông dựng nên thành đồng tổ quốc.
- Gậy tre, chông tre chống lại sắt, thép quân thù.
- Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.
- Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
Tre hi sinh để bảo vệ con người.
Chông tre.
gậy tre.
Xe tăng.
Đại bác.
HĐ nhóm: 3p
- Tác giả mở đầu đoạn kết bằng những hình ảnh nào? Hình ảnh đó nói lên điều gì?
- Từ hình ảnh “măng mọc trên phù hiệu thiếu niên Việt Nam”, tác giả đã hình dung như thế nào về vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hóa?
NGHỆ THUẬT
Lời văn
giàu hình
ảnh, giàu
nhạc điệu
Nhân hóa,
ẩn dụ,
so sánh,
điệp từ
Vẻ đẹp
bình dị
và những
phẩm
chất quý
báu
Là người
bạn thân
thiết, gắn
bó với con
người
Việt Nam
BIỂU TƯỢNG CHO DÂN TỘC VIỆT NAM
CÂY TRE VIỆT NAM
NỘI DUNG
g/ Tổng kết:
CỦNG CỐ:
Câu1:Văn bản “ Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại nào?
A/ Truyện ngắn B Kí C/ Tiểu thuyết.
Câu 2 :Trong bài văn tác giả đã miêu tả phẩm chất nổi bật nào
của tre?
A/ Vẻ đẹp thanh thoát, dẻo dai.
B/ Vẻ đẹp thẳng thắn , bất khuất .
C/ Vẻ đẹp gắn bó , thuỷ chung với con người.
D/ Cả 3 ý: A, B, C.
Câu 3: Nghệ thuật được sử dụng trong văn bản?
A/ Nhân hóa, hoán dụ
B/ So sánh, ẩn dụ
C/ Nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, điệp từ.
D/ Hoán dụ, điệp từ
D
B
C
1/ Học bài.
2/ Về nhà sưu tầm thêm câu tục ngữ, ca dao, bài thơ, … có nói về đề tài cây tre .
3/ Chuẩn bị bài tiết sau: Câu trần thuật đơn
HD HS TỰ HỌC Ở NHÀ
Thép Mới ( 1925 - 1991)
Thép Mới một nhà văn nổi tiếng tại Việt Nam, chuyên viết về đề tài Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Việt Nam.
Một số bút danh khác của ông được biết đến là Phượng Kim, Hồng Châu.
Sinh: 15 tháng 2, 1925, Nam Định
Mất: 28 tháng 8, 1991, Nam Định
1/ Tác giả đã nói lên những vẻ đẹp và phẩm chất nào của cây tre?
2/ Từ loại nào được dùng nhiều nhất để nói về những phẩm chất đó?
3/ Những biện pháp nghệ thuật nào được nhà văn Thép Mới sử dụng để nói về cây tre?
4/ Tác dụng của những biện pháp đó là gì?
HĐ cặp đôi: 2p
Tre gắn bó sát cánh với con người
Trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động
Tre, anh hùng lao động!
Tre anh hùng chiến đấu
Trong chiến đấu
HĐ nhóm:
5p
Tre gắn bó sát cánh với con người
Trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động:
Tre, anh hùng lao động! Tre anh hùng chiến đấu!
Trong chiến đấu:
- Tre dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang .
- Thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên giường tre.
- Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.
- Tre là cánh tay của nông dân.
- Cối xay tre năng nề quay.
- Làm giang, chẻ lạt, buộc mềm
- Trẻ thơ chơi chuyền đánh chắt bằng tre.
- Ngọn tầm vông dựng nên thành đồng tổ quốc.
- Gậy tre, chông tre chống lại sắt, thép quân thù.
- Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.
- Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
Tre hi sinh để bảo vệ con người.
Chông tre.
gậy tre.
Xe tăng.
Đại bác.
HĐ nhóm: 3p
- Tác giả mở đầu đoạn kết bằng những hình ảnh nào? Hình ảnh đó nói lên điều gì?
- Từ hình ảnh “măng mọc trên phù hiệu thiếu niên Việt Nam”, tác giả đã hình dung như thế nào về vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hóa?
NGHỆ THUẬT
Lời văn
giàu hình
ảnh, giàu
nhạc điệu
Nhân hóa,
ẩn dụ,
so sánh,
điệp từ
Vẻ đẹp
bình dị
và những
phẩm
chất quý
báu
Là người
bạn thân
thiết, gắn
bó với con
người
Việt Nam
BIỂU TƯỢNG CHO DÂN TỘC VIỆT NAM
CÂY TRE VIỆT NAM
NỘI DUNG
g/ Tổng kết:
CỦNG CỐ:
Câu1:Văn bản “ Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại nào?
A/ Truyện ngắn B Kí C/ Tiểu thuyết.
Câu 2 :Trong bài văn tác giả đã miêu tả phẩm chất nổi bật nào
của tre?
A/ Vẻ đẹp thanh thoát, dẻo dai.
B/ Vẻ đẹp thẳng thắn , bất khuất .
C/ Vẻ đẹp gắn bó , thuỷ chung với con người.
D/ Cả 3 ý: A, B, C.
Câu 3: Nghệ thuật được sử dụng trong văn bản?
A/ Nhân hóa, hoán dụ
B/ So sánh, ẩn dụ
C/ Nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, điệp từ.
D/ Hoán dụ, điệp từ
D
B
C
1/ Học bài.
2/ Về nhà sưu tầm thêm câu tục ngữ, ca dao, bài thơ, … có nói về đề tài cây tre .
3/ Chuẩn bị bài tiết sau: Câu trần thuật đơn
HD HS TỰ HỌC Ở NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguễn Thị Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)