Bài 27. Câu trần thuật đơn có từ là

Chia sẻ bởi Kim Thị Mỹ | Ngày 21/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Câu trần thuật đơn có từ là thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Thế nào là câu trần thuật đơn?
Tác dụng của câu trần thuật đơn?
Cho ví dụ?
2. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là
1. Ví dụ
Xác định chủ ngữ vị ngữ cho những câu sau?
Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
(Vũ Trinh)
//
C N VN
b.Truyền thuyết là loại truyện dân gian.tưởng tượng, kì ảo.

(Theo Ngữ văn 6, tập1)
//
C N VN
c.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.

(Nguyễn Tuân)
//
CN VN
d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
//
C N VN
là + cụm danh từ
là + cụm danh từ
là + cụm danh từ
là + tính từ
C
V
Vị ngữ trong các câu này do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành?
? Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp cho sau
đây: Không, không phải, chưa, chưa phải, điền vào trước vị
ngữ của các câu bên dưới:

a. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
=> Bà đỡ Trần không phải là người huyện Đông Triều.

b. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có.... tưởng tượng, kì ảo.

=>Truyền thuyết không phải là loại truyện dân gian kể về các . . .

c.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
=>Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô chưa phải là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
=>Dế Mèn trêu chị Cốc không phải là dại.


a/ Bà đỡ Trần không phải là người huyện Đông Triều.

=>

b/ Truyền thuyết không phải là loại truyện dân gian kể về các . . . .

=>
c/ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô chưa phải là một ngày trong trẻo, sáng sủa.

=>
d/ Dế Mèn trêu chị Cốc không phải là dại.

=>
Không phải + là + cụm danh từ
Không phải + là + tính từ
Chưa phải + là + cụm danh từ
Không phải + là + cụm danh từ
Em hãy nhận xét cấu tạo của phần vị ngữ trong các câu trên ?
Em hãy chỉ ra cấu trúc phủ định của các ví dụ trên ?
Cấu trúc phủ định của các ví dụ

CN/ Không phải(chưa phải)+là+ cụm danh từ (tính từ)
( Dạng phủ định)

CN/ là+ cụm danh từ (tính từ)
( Dạng khẳng định)
TIẾT 115: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
s
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là
2. Nhận xét
1. Ví dụ

Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là với động từ( cụm động từ) hoặc tính từ ( cụm tính từ)...cũng có thể làm vị ngữ.
Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định nó kết hợp với các cụm từ:
không phải, chưa phải,.
*/ Ghi nhớ: ( Sgk tr114)
TIẾT 115: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
Từ các ví dụ trên em rút ra đặc điểm gì của câu trần thuật đơn có từ “ là ” ?
Lưu ý:
Vd1: Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
//
CN
ĐT
PN1
PN2
VN
Vd2: Người ta gọi chàng là Sơn Tinh
là + cụm danh từ
cụm động từ
câu trần thuật đơn
có từ là
không phải là câu
trần thuật đơn có
từ là
TIẾT 115: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
Em hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ trong ví dụ 2 ?
Hai câu trong ví dụ trên có phải là câu trần thuật đơn có từ “là” không ?
Lưu ý !
- Không phải câu trần thuật đơn nào có từ là cũng được gọi là câu trần thuật đơn có từ “là”.
Trong câu trần thuật đơn có từ “là”, đôi khi từ “là” được thay thế bằng dấu phẩy ( , ).
3- Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:
a- Ví dụ:
* Phú ông mừng lắm.

*Chúng tôi tụ hội ở góc sân.

*Bụt bảo.

* Cả làng thơm.
CN
VN
CN
CN
CN
VN
VN
VN
b- Nhận xét:
- Vị ngữ khụng k?t h?p
v?i t? l�;
VN do tính từ (cụm tính
từ), động từ (cụm động
từ) tạo thành
a. Phú ông mừng.

b. Phú ông mừng lắm.

c. Chúng tôi tụ hội

d. Chúng tôi tụ hội ở góc sân.


/
C V
/
C V
Tính từ
Động từ
/
Cụm động từ
Hỏi: Vị ngữ của các câu sau do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành:

C V
Cụm tính từ
/
C V




a. Phú ông .....mừng lắm.

b. Chúng tôi.........tụ hội ở góc sân.
c. Lớp 6B .......... nộp đầy đủ bài.
->Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định thì kết h?p với từ không, chưa
chưa
không phải
chưa phải
không
không
không
không
chưa
chưa
Hỏi: Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp cho sau đây điền vào trước vị ngữ của các câu sau:

1- Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:
a- Ví dụ:
b- Nhận xét
c- Ghi nhớ
Trong câu trần thuật đơn không có từ là:
Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa.
II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là
1. Ví dụ
TIẾT 115: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
(Vũ Trinh)
//
CN VN
b.Truyền thuyết là loại truyện dân gian.tưởng tượng, kì ảo.

(Theo Ngữ văn 6, tập1)
//
CN VN
c.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.

(Nguyễn Tuân)
//
CN VN
d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
//
CN VN
C
V
Là người ở đâu?
Là loại truyện gì?
Là một ngày như thế nào?
Là làm sao ?
Câu đánh giá
Câu miêu tả
Câu định nghĩa
Câu giới thiệu
? Em thử đặt câu hỏi cho các vị ngữ ở những ví dụ trên ?
Các câu trả lời ở phần vị ngữ được đưa ra với mục đích gì ?
s
II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là
1. Ví dụ
2. Nhận xét
Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là:
+ Câu định nghĩa
+ Câu giới thiệu
+ Câu miêu tả
+ Câu đánh giá
*/ Ghi nhớ: ( Sgk T115)
Em hãy cho biết có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ “là” ?


a) Câu giới thiệu
d) Câu định nghĩa.
c) Câu miêu tả
b) Câu đánh giá
Bài tập nhanh :
Nối thông tin ở cột A với mỗi thông tin ở cột B
sao cho phù hợp :
Hỏi: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a). §»ng cuèi b·i, hai cËu bÐ con tiÕn l¹i.
=> VÞ ng÷ miªu t¶ hµnh ®éng cña sù vËt nªu ë chñ ng÷-> c©u miªu t¶.
b). §»ng cuèi b·i, tiÕn l¹i hai cËu bÐ con.
=> VÞ ng÷ th«ng b¸o sù xuÊt hiÖn cña sù vËt nªu ë chñ ng÷-> c©u tån t¹i
C V
V C
đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại
Ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng ………………..……………………. tay cầm que, tay xách ống bơ. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang. ( Theo Tô Hoài )
đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con
Hỏi: Trong hai câu sau, chọn một câu thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn dưới đây. Giải thích vì sao em chọn câu này mà không chọn câu khác.
Giải thích: vì Dế mèn phát hiện ra hoạt động của hai cậu bé con trước sau đó mới nhận ra hai cậu bé con. Nếu đưa hai cậu bé con lên đầu câu thì thì có nghĩa là nhân vật đó đã xuất hiện trước không phù hợp với trạng thái bất ngờ của Dế Mèn.

a1. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.
=> Vị ngữ miêu tả hành động của sự vật nêu ở chủ ngữ-> câu miêu tả.
a2. Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.
=> Vị ngữ thông báo sự xuất hiện của sự vật nêu ở chủ ngữ-> câu tồn tại
b1. Những đám mây đã tan rồi.
=> Vị ngữ miêu tả trạng thái của sự vật nêu ở chủ ngữ-> câu miêu tả.
b2. Đã tan rồi những đám mây.
=> Vị ngữ thông báo sự tiêu biến của sự vật nêu ở chủ ngữ-> câu tồn tại.
c1. Một tốp học sinh thấp thoáng.
=> Vị ngữ miêu tả đặc điểm của sự vật nêu ở chủ ngữ-> câu miêu tả.
c2 . Thấp thoáng một tốp học sinh.
=> Vị ngữ thông báo sự tồn tại của sự vật nêu ở chủ ngữ-> câu tồn tại.
C V
V C
C V
V C
C V
V C
III- CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ:
1/ Câu miêu tả:
TUẦN 32
TIẾT 118
Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm,…của sự vật nêu ở chủ ngữ được gọi là câu miêu tả.Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ.
2/ Câu tồn tại:
Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại, hoặc tiêu biến của sự vật được gọi là câu tồn tại. Một trong những cách tạo ra câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ.
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo ,
sáng sủa .
Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì , sau mỗi lần giông bão , bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy .
Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt , nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi , và cát lại vàng giòn hơn nữa . Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão , thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi .
( Nguyễn Tuân)
Câu 1: Dïng ®Ó giíi thiÖu , miªu t¶ vÒ C« T«.
Câu 2: Dïng ®Ó nªu ý kiÕn nhËn xÐt vÒ vÎ ®Ñp trong s¸ng cña C« T« sau c¬n b·o.
Bài 1
Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích dưới đây.
Cho biết những câu trần thuật đơn ấy dùng để làm gì ?
Bài tập 2: Dưới đây là một số câu mở đầu các truyện em đã học. Chúng thuộc loại câu nào và có tác dụng gì ?
a) Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ
nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ,
tên là Lạc Long Quân.
(Con Rồng cháu Tiên)

b) Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.
( Ếch ngồi đáy giếng)

c) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
(Vũ Trinh)
Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật chÝnh : Lạc Long Quân
Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật chÝnh : con ếch
Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật chÝnh : bà đỡ Trần
Cỏch gi?i thi?u nhõn v?t chớnh trong nh?ng truy?n sau cú gỡ khỏc v?i cỏch gi?i thi?u nờu trong b�i t?p 2 ?
a ) Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu , ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức . Hai ông bà ao ước có một đứa con . Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to , liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu . Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô .
( Thánh Gióng )
b ) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương , người đẹp như hoa , tính nết hiền dịu . Vua cha yêu thương nàng hết mực , muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng .
Một hôm , có hai chàng trai đến cầu hôn .
( Sơn Tinh , Thủy Tinh )
Bài tập 3 (thảo luận nhóm)
Thời gian:
2 phút
Cả hai ví dụ này là giới thiệu nhân vật phụ trước, rồi từ những việc làm của nhân vật phụ mới giới thiệu nhân vật chính .
Bài 4
Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật , câu mở đầu sau đây còn có tác dụng gì ?
a) Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày .
( Đẽo cày giữa đường )
Ngoài việc giới thiệu nhân vật , các câu văn còn miêu tả cả hoạt động của nhân vật nữa .
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm....
CN VN
b. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh
CN VN
Bài tập 1
e. Khãc lµ nhôc. Rªn, hÌn. Van, yÕu ®uèi
CN VN
Vµ d¹i khê lµ nh÷ng lò ng­êi c©m
CN VN
Trªn ®­êng ®i nh­ nh÷ng bãng ©m thÇm
NhËn ®au khæ mµ gëi vµo im lÆng.
Câu trần thuật đơn có từ là
Không phải c©u trÇn thuËt ®¬n cã tõ lµ
Câu trần thuật đơn có từ là
Câu trần thuật đơn có từ là
Lưu ý
- Không phải bất kỳ câu nào có từ là đều gọi là câu trần thuật đơn có từ là.
- Câu trần thuật đơn có từ là phải là câu có từ “là” là một bộ phận của vị ngữ.
VN
Câu định nghĩa
c) Tre là cánh tay của người nông dân.
CN
VN
Câu đánh giá
Tre cßn lµ nguån vui duy nhÊt cña tuæi th¬.
CN
VN
Câu đánh giá
Nh¹c cña tróc, nh¹c cña tre lµ khóc nh¹c cña ®ång quª.
CN
VN
Câu đánh giá
a) Ho¸n dô lµ gäi tªn sù vËt, hiÖn t­îng, kh¸i niÖm....
CN
Bài tập 2 (116/SGK)
e. Khãc lµ nhôc. Rªn, hÌn. Van, yÕu ®uèi
CN VN

Vµ d¹i khê lµ nh÷ng lò ng­êi c©m
CN VN


Câu đánh giá
Bài tập 2/ 116/ SGK
d) Bå c¸c lµ b¸c chim ri

Chim ri lµ d× s¸o sËu

S¸o sËu lµ cËu s¸o ®en

S¸o ®en lµ em tu hó

Tu hó lµ chó bå c¸c.
CN VN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
Câu giới thiệu.
Hà Nội là thủ đô của nước ta
Quan sát các bức tranh và đặt câu trần thuật đơn có từ là với mỗi tranh?
Bài tập 3/ 116/ SGK
Viết đoạn văn (khoảng 5 đến 7 câu) tả một người bạn của em, trong đoạn văn có ít nhất một câu trần thuật đơn có từ là. Nêu tác dụng của câu trần thuật đơn có từ là trong đoạn văn.
Hằng là người bạn thân nhất của tôi. Bạn Hằng cùng lớp với tôi từ những ngày ở trường mầm non. Hằng cao lớn hơn tôi nhiều. Hằng có nước da trắng hồng, khuôn mặt khá xinh. Hằng là học sinh giỏi của lớp. Các bạn trong lớp đều quý mến Hằng.
s
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là
II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là
III. Luyện tập
1. Bài tập 1 + 2
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm....
CN
VN
Câu định nghĩa
b. Người ta gọi chàng là Sơn tinh
Không phải là câu trần thuật đơn có từ là
TI?T 115: C�U TR?N THU?T DON Cể T? L�
c) Tre là cánh tay của người nông dân(..) Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.(.).Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê.
c1) Tre là cánh tay của người nông dân.
CN
VN
Câu đánh giá
c2) Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
CN
VN
Câu đánh giá
c3) Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê.
CN
VN
Câu đánh giá
TIẾT 115: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
d) Bồ các là bác chim ri

Chim ri là dì sáo sậu

Sáo sậu là cậu sáo đen

Sáo đen là em tu hú

Tu hú là chú bồ các.
CN VN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
CN
VN
Đều là câu giới thiệu.
Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối

Và dại khờ là những lũ người câm

Trên đường đi như những bóng âm thầm

Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng. (Tố Hữu)
e)
CN
VN
CN
VN
Câu đánh giá
TI?T 115: C�U TR?N THU?T DON Cể T? L�
Quan sát bức tranh , em hãy viết 3 câu trần thuật đơn có từ là, trong đó có 1 câu miêu tả, 1 câu giới thiệu, 1 câu đánh giá (viết về hình dáng, tính cách, công việc của chú bé Lượm)
Bài tập
Đáp án :
1) Lượm là chú bé làm nhiệm vụ liên lạc.( Câu giới thiệu)
Lượm là chú bé có hình dáng nhỏ nhắn.( Câu miêu tả )
Lượm là chú bé dũng cảm.( Câu đánh giá )
1- Bài tËp 1: Xác định chñ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biÕt những câu nào là câu miêu t¶ và những câu nào là câu tån t¹i.
a- Bóng tre trïm lên âu yÕm làng, b¶n, xóm, thôn. D­íi bóng tre cña ngàn xưa, thÊp thoáng mái đình, mái chùa cæ kính. D­íi bóng tre xanh, ta gìn giữ mét nÒn văn hóa lâu ®êi.
(Thép Míi)
b- Bên hàng xóm tôi có cái hang cña DÕ Cho¾t. DÕ Cho¾t là tên tôi đã đÆt cho nó mét cách chÕ giÔu và trịch th­îng thÕ.
(Tô Hoài)
c- D­íi gèc tre, tua tña những mÇm măng. Măng tråi lên nhän ho¾t như mét mòi gai khæng lå xuyên qua đÊt lòy mà trçi dËy.
(Ngô Văn Phú)
1- Bài tËp 1: Xác đÞnh chñ ngữ, vÞ ngữ cña mçi câu. Xác đÞnh câu miêu t¶ và câu tån t¹i.
a:
Câu 1: Bóng tre trùm lên âu yÕm làng, b¶n, xóm, thôn.
Câu 2: D­íi bóng tre cña ngàn xưa, thÊp thoáng mái đình,

mái chïa cæ kính.
Câu 3: D­íi bóng tre xanh, ta gìn giữ mét nÒn văn hóa lâu đêi.
Câu miêu t¶
Câu tån t¹i
Câu miêu t¶
TN
TN
CN
CN
VN
VN
VN
CN
b:
Câu 1: Bên hàng xóm tôi có cái hang cña DÕ Cho¾t.
VN
TN
CN
Câu tån t¹i
Câu 2: DÕ Cho¾t là tên tôi đã đÆt cho nó mét cách chÕ

giÔu và trÞch th­îng thÕ.
CN
CN
VN
Câu miêu t¶
c:
Câu 1: D­íi gèc tre, tua tña những mÇm măng.
TN
VN
Câu tån t¹i
Câu 2: Măng tråi lªn nhän ho¾t như mét mòi gai khæng lå

xuyên qua mặt ®Êt mà trçi dËy.
Câu miêu t¶
CN
VN
Bài tập 2: Viết một đoạn văn từ năm đến 7 câu tả cảnh trường em, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu tồn tại.
Đang là giờ học, sân trường thật vắng lặng. Trừ trong phòng học chung vẳng ra tiếng đọc bài của môn ngoại ngữ. Phía cuối hành lang, thầy Hiệu trưởng đang trao đổi công việc với bác bảo vệ. Bỗng, vang lên một hồi trống báo hết giờ học. Chỉ một thoáng sau , các bạn học sinh ùa cả ra sân.

3. Bài 3: Một bạn học sinh đã viết đoạn chính tả của bài Cây tre Việt Nam như sau:
Cây tre Việt Nam là bạn thân của người nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Dồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Diện Biên Phủ, lũy tre thân mật làng tôi...đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.
Tre, nứa,trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non mọc thẳng.Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp,dẻo dai, v?ng chắc. Tre trông thanh cao, giản dị,chí khí như người.
Em hãy chỉ ra lỗi sai về chính tả mà bạn mắc phải và sửa cho đúng.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Học bài: + Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ “là”.
+ Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là”
Bài tập: + Hoàn thành các bài tập SGK.
+ Viết đoạn văn từ năm đến 7 câu tả một người
bạn thân của em, trong đoạn văn có ít nhất một câu
trần thuật đơn có từ “là”. Nêu tác dụng của câu trần
thuật đơn có từ “là” trong đoạn văn.
- Chuẩn bị bài học: Ôn tập, chuẩn bị cho bài kiểm tra TV.
29
Bài tập 3 ( tham khảo)
Hằng là người bạn thân nhất của tôi. Bạn Hằng cùng lớp với tôi từ những ngày ở trường mầm non. Bạn ấy cao lớn hơn tôi nhiều. Hằng có nước da trắng hồng, khuôn mặt xinh xắn. Hằng là học sinh giỏi của lớp. Các bạn trong lớp đều quý mến Hằng.
Chân thành cám ơn quí thầy cô và các em học sinh!
Chân thành cám ơn quí thầy cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Kim Thị Mỹ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)