Bài 27. Câu trần thuật đơn có từ là

Chia sẻ bởi Lường Quỳnh | Ngày 21/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Câu trần thuật đơn có từ là thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô về
dự giờ thăm lớp học
Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
- Cho biết những câu trần thuật đơn ấy được dùng để làm gì?
a) Hoa cúc nở vàng vào mùa thu.
c) Kiều Phương là cô bé rất thông minh.
Kiểm tra bài cũ:
CN VN
Câu 1: Thế nào là câu trần thuật đơn?
=> Câu miêu tả
=> Câu đánh giá
CN VN
a) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
(Vũ Trinh)

b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
(Theo Ngữ văn 6, tập một)

c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
(Nguyễn Tuân)


d) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.


e) Mục tiêu của đội bóng lớp em là giành giải nhất.
a) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
(Vũ Trinh)
b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và

sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
(Theo Ngữ văn 6, tập một)
c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
(Nguyễn Tuân)
e) Mục tiêu của đội bóng lớp em là giành giải nhất.
d) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
CN
VN
CN
CN
CN
CN
VN
VN
VN
VN
(Cụm danh từ)
(Cụm danh từ)
(Cụm danh từ)
(Tính từ)
(Cụm động từ)


Thành tích cao nhất của Tuấn là chạy.



Đào đẹp nhất là đang nở.



Chăm tập thể dục là rất tốt cho sức khỏe.
Là+ĐT
Là + CĐT
Là + CTT
CN VN
CN VN
CN VN
BÀI TẬP NHANH:
H·y x¸c ®Þnh chñ ng÷ vµ vÞ ng÷ trong nh÷ng c©u sau vµ cho biÕt vÞ ng÷ cña chóng do tõ “lµ’’ kÕt hîp víi tõ vµ côm tõ lo¹i nµo?
a) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
e) Mục tiêu của đội bóng lớp em là giành giải nhất.
=> Bà đỡ Trần không phải là người huyện Đông Triều.
=> Truyền thuyết không phải là loại truyện dân gian …, kì ảo.
=> Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô không phải (chưa phải) là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
=> Mục tiêu của đội bóng lớp em không phải là giành giải nhất.
d) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
=> Dế Mèn trêu chị Cốc không phải là dại.
THẢO LUẬN NHÓM (3’)
Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp sau đây điền vào trước vị ngữ của các câu trên: không, không phải, chưa, chưa phải ?
BÀI TẬP NHANH
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu trên? Cho biết ví dụ trên có được xem là câu trần thuật đơn có từ là hay không?
Khi xác định kiểu câu trần thuật đơn có từ là cần lưu ý:
- Không phải bất kỳ câu nào có từ là đều gọi là câu trần thuật đơn có từ là. Vấn đề quan trọng là ở chỗ từ là phải làm một bộ phận của vị ngữ.
- Trong câu trần thuật đơn có từ “là” đôi khi từ “là” được thay thế bằng dấu phẩy ( , ). (Bài tập 1.e SGK/110)
CN
VN
P1
P2
=> Không phải là câu trần thuật đơn có từ là
ĐT
Tôi gọi Kiều Phương là Mèo.
a) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.



b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.



c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.



d) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
=> VN có tác dụng giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN.
=> VN trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN.
=> VN thể hiện sự đánh giá đối với sự vật, hiện tượng,… nói ở CN.
=> VN miêu tả đặc điểm của sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN.
=> Câu giới thiệu
=> Câu miêu tả
=> Câu đánh giá
=> Câu định nghĩa
Có một số kiểu câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý như sau:
Câu định nghĩa;
Câu giới thiệu;
Câu miêu tả;
Câu đánh giá.
THẢO LUẬN NHÓM (3’)
Qua phân tích ví dụ và căn cứ vào mục đích biểu thị của các câu, có thể chia câu trần thuật đơn có từ là thành mấy loại? Đó là những loại nào?

BÀI TẬP NHANH
Nèi th«ng tin ë cét A víi mçi th«ng tin ë cét sao cho phï hîp:
Bài tập 1 + 2: (SGK/115-116 )
Tìm câu trần thuật đơn có từ “là” trong những câu dưới đây - Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu trần thuật đơn có từ “là”vừa tìm được - Cho biết các câu ấy thuộc những kiểu nào?
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN:
Bước 1: Tìm câu trần thuật đơn có từ “là” trong những câu trên.
Bước 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu trần thuật đơn có từ “là” vừa tìm được.
Bước 3: Cho biết các câu ấy thuộc những kiểu nào?
a) Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một

sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

CN
VN
Câu định nghĩa
c) Tre là cánh tay của người nông dân(..) Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.(.).Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê.
c1) Tre là cánh tay của nguười nông dân.


c2) Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.

c3) Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê.
CN
VN
Câu đánh giá
CN
VN
Câu đánh giá
d. Bồ các là bác chim ri

Chim ri là dì sáo sậu

Sáo sậu là cậu sáo đen
CN
VN
CN
VN
CN
VN
Câu giới thiệu
e) Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối

Và dại khờ là những lũ người câm

Trên đường đi như những bóng âm thầm

Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng.
Rên, hèn. Van, yếu đuối
CN
VN
CN
VN
=> Câu đánh giá
CN
VN
CN
VN
=> Là câu trần thuật đơn có từ là nhưng lược bỏ từ là để phù hợp với luật thơ.
Bài tập 3: (SGK/116)
Viết một đoạn văn từ bốn đến sáu câu tả một người bạn của em, trong đoạn văn có ít nhất một câu trần thuật đơn có từ là. Nêu tác dụng của câu trần thuật đơn có từ là trong đoạn văn.
Bạn tôi tên là Lan Thanh. Gương mặt luôn hồng tươi, vui vẻ với nụ cười đỏ rói trên môi. Tóc bạn hơi nâu. Hai bên cánh mũi hếch là cặp kính cận. Mỗi lúc bị ai chọc giận, bạn lại lấy ngón trỏ đẩy chiếc kính và dí nó vào trán rồi nhìn mọi người ngơ ngác rất dễ thương.
Đặt câu trần thuật đơn có từ là tương ứng với nội dung của từng bức tranh
Truyện cười là truyện dân gian kể về những thói hư tật xấu trong xã hội để gây cười hoặc phê phán.
Lượm là chú bé làm nhiệm vụ liên lạc.
Lượm là chú bé có hình dáng nhỏ nhắn.
Lượm là chú bé dũng cảm.
=> Câu định nghĩa
=> Câu giới thiệu
=> Câu đánh giá
=> Câu miêu tả
Tranh 1:
Đặt câu trần thuật đơn có từ là dùng để định nghĩa.
Tranh 2:
- Đặt câu trần thuật đơn có từ là dùng để giới thiệu.
- Đặt câu trần thuật đơn có từ là dùng để miêu tả.
- Đặt câu trần thuật đơn có từ là dùng để đánh giá.
Em là bông hồng nhỏ
Em sẽ là mùa xuân của mẹ. Em sẽ là màu nắng của cha. Em đến trưuờng học bao điều lạ. Môi biết cưưuời là như?ng nụ hoa. Trang sách hồng nằm mơ màng ngủ. Em gối đầu trên nh?ng vần thơ. Em thấy mỡnh là hoa hồng nhỏ. Bay gi?a trời làm mát ngày qua. Trời mênh mông, đất hiền hòa. Bàn chân em đi nhè nhẹ. Dua em vào tỡnh nguười bao la. Cây có rừng bầy chim làm tổ. Sông có nguồn từ suối chảy ra. Tim mỗi nguười là quê nhà nhỏ. Tỡnh nồng thắm nhu mặt trời xa.


Hướng dẫn về nhà
Nhớ được đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là và các kiểu của loại câu này.
Hoàn thành bài tập: Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là và cho biết tác dụng của câu trần thuật đơn có từ là.
Soạn bài: Lao xao (Duy Khán): Đọc văn bản và tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. Đọc kĩ câu hỏi: Đọc - hiểu văn bản và trả lời vào vở soạn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lường Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)