Bài 27. Cảm ứng ở động vật (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Trịnh Thái Anh | Ngày 09/05/2019 | 117

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cảm ứng ở động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

2. Ở động vật có tổ chức thần kinh (tiếp theo)
c) Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống
Tập trung ở phía lưng
Có nguồn gốc từ lá phôi ngoài
Được phân hoá thành não, tuỷ sống, các dây thần kinh và hạch thần kinh
Gồm có 2 phần:
_Thần kinh trung ương: não và tuỷ sống được bảo vệ trong hộp sọ và ống xương sống
_Liên hệ với não và tuỷ sống là các cơ quan thụ cảm (các giác quan và nội thụ quan) và cơ quan phản ứng (cơ, tuyến…) nhờ các dây thần kinh não và dây thần kinh tuỷ thuộc bộ phận thần kinh ngoại biên
Thần kinh trung ương
Não
Tuỷ sống
Thần kinh ngoại biên
Bao gồm:
Dây thần kinh não
Dây thần kinh tuỷ
Các hạch thần kinh
Nối giữa trung ương thần kinh với cơ quan thụ cảm và cơ quan phản ứng
Quan sát một số hình ảnh về hệ thần kinh dạng ống ở động vật
Điều khiển hoạt động của các cơ vân trong hệ vận động(Các hoạt động có ý thức)
Hệ thần kinh vận động:
Trung ương phụ trách: Vỏ não, chất xám tuỷ sống
Hệ thần kinh sinh dưỡng:
Trung ương phụ trách nằm trong trụ não và đoạn cùng tuỷ
Điều khiển và điều hoà hoạt động của các nội cơ quan(Các hoạt động không theo ý muốn)
Bao gồm:
- Thần kinh giao cảm: Tang ho?t d?ng tim
- Thần kinh đối giao cảm: Gi?m ho?t d?ng tim


Các bộ phận
Trung ương
Ngoại biên
đối Giao cảm

-Trụ não
-Đoạn cùng
tuỷ sống
Hệ thần kinh
Sinh dưỡng
Vận động
Giao cảm

Chất xám tuỷ
sống
Vỏ não

Chất xám
tuỷ sống
Dây thần kinh
não
Dây thần kinh
tuỷ
- Dây thần kinh

Hạch thần kinh

III. Phản xạ-Một thuộc tính cơ bản của mọi cơ thể có tổ chức thần kinh
Mọi hoạt động từ đơn giản đến phức tạp của động vật có hệ thần kinh đều được thực hiện nhờ cơ chế phản xạ. Phản xạ là thuộc tính cơ bản của mọi cơ thể có hệ thần kinh
Chạm phải vật nóng
Rụt tay lại
Chim, thú thời tiết lạnh
Xù lông
Gõ xoong
Gà về
M?t s? vớ d? v? ph?n x?
Các thành phần tham gia thực hiện phản xạ:
Cung phản xạ
Bộ phận tiếp nhận kích thích
(thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm)
- Bộ phận phân tích và tổng hợp kích thích (Hệ thần kinh)
- Bộ phận thực hiện phản ứng (cơ, tuyến).
Cấu tạo của hệ thần kinh càng phức tạp thì phản xạ càng chính xác, số lượng phản xạ càng nhiều.

Động vật có hệ thần kinh, sống trong điều kiện môi trường luôn thay đổi, vùng phân bố ngày càng rộng, cơ thể phải có khả năng thích ứng cao. Vì thế, bên cạnh số lượng hạn chế các phản xạ không điều kiện có tính bẩm sinh, di truyền, cần được bổ sung thêm các phản xạ mới: phản xạ có điều kiện còn gọi là phản xạ học được, có tính mềm dẻo, thích nghi được với điều kiện sống mới. Vì vậy, cơ thể mới có thể tồn tại và phát triển.
Phản xạ không điều
kiện
Phản xạ có điều kiện
- Bẩm sinh,có tính chất bền vững
- Di truyền, mang tính chủng loại.
- Số lượng hạn chế
- Chỉ trả lời những kích thích tương ứng.
- Trung ương: trụ não, tuỷ sống.
- Trung ương: có sự tham gia của vỏ não.
- Trả lời các kích thích bất kì được kết hợp với kích thích không điều kiện.
- Số lượng không hạn chế
- Không di truyền,mang tính cá thể
- Hình thành trong quá trình sống, không bền vững, dễ mất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thái Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)