Bài 27. Cảm ứng ở động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Thi No |
Ngày 09/05/2019 |
106
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cảm ứng ở động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Giáo án trình diễn:
Sinh học 11 nâng cao
Bài 27: Cảm ứng ở động vật (tt)
Sinh viên:
Trần Thị Ngọc
Nguyễn Thị Mai Hồng
Ngyễn Thị Phương Thảo
Lớp Sinh 4B
Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
2. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh
C. Cảm ứng ở động vật có HTK dạng ống
Động vật có xương sống có HTK dạng ống
Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
Nguồn gốc: từ lá phôi ngoài
Vị trí: gồm các tế bào thần kinh tập trung thành 1 ống nằm ở mặt lưng
Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
Cấu tạo:
HTK
Ngoại biên TK
Trung ương TK
Tủy sống
Não bộ
Dây thần kinh
Hạch TK
Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
Chức năng:
HTK
HTK sinh dưỡng
HTK vận động
Phân hệ giao cảm
Phân hệ đối giao cảm
Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
Hình: Cung phản xạ vận động
Em hãy cho biết chức năng của HTK vận động?
Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
*Chức năng của HTK vận động:
Điều khiển hoạt động của các cơ vân trong hệ vận động.
Đó là những hoạt động có ý thức
ví dụ: chạy, đi, đạp xe…
Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
Tình huống:
Chạy: tim đập nhanh thở mạnh
Nghỉ ngơi: nhịp tim và nhịp thở trở lại bình thường
Nhờ hoạt động điều khiển của HTK sinh dưỡng
Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
Chức năng của HTK sinh dưỡng:
Điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan
Đó là những hoạt động không theo ý muốn
Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
HTK sinh dưỡng gồm:
+phân hệ giao cảm
+phân hệ đối giao cảm
Hai phân hệ này hoạt động đối lập nhau:
điều hòa hoạt động của các nội quan
đáp ứng nhu cầu cơ thể
giữ thăng bằng
Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
Phiếu học tập số 1
Quan sát 2 hình sau để điền vào sơ đồ cấu tạo HTK dạng ống
Hình: Cung phản xạ vận động
Hình: Hệ thần kinh sinh dưỡng
HỆ THẦN KINH
VẬN ĐỘNG
SINH DƯỠNG
TRUNG ƯƠNG
NGOẠI BIÊN
?
GIAO CẢM
ĐỐI GIAO CẢM
?
?
?
DÂY TK
?
HẠCH TK
?
Sơ đồ cấu tạo HTK dạng ống
Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
III. PHẢN XẠ - MỘT THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA MỌI CƠ THỂ CÓ TỔ CHỨC TK
HTK dạng ống hoạt động theo nguyên tắc phản xạ
Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
Ví dụ:
ĐVKXS: thủy tức bị kim châmco cả cơ thể lại.
ĐVCXS: (người) bị kim châm ở tay rụt tay lại.
Động vật có HTK cấu tạo càng phức tạp
số lượng các phản xạ càng nhiều
phản ứng càng chính xác
tiêu phí càng ít năng lượng
cách thức phản ứng càng đa dạng phong phú
số lượng noron tham gia càng nhiều
Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
Ở động vật có xương sống:
Phản xạ: +phản xạ không điều kiện
ví dụ: trời lạnhnổi gai ốc
+phản xạ có điều kiện
ví dụ: trời lạnhlấy áo mặc
Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
Phiếu học tập số 2
Xét 2 ví dụ trên kết hợp nghiên cứu mục III để hoàn thành bảng so sánh sau:
Cũng cố:
Hãy sắp xếp các động vật sau theo chiều phức tạp dần của sự cảm ứng:
Giun dẹp
Amip
Châu chấu
Người
Thủy tức
Amipthủy tức giun dẹp châu chấu người
Chiều hướng tiến hóa của sự cảm ứng:
Từ chưa có tổ chức TK (amip…) có tổ chức TK (thủy tức….)
Đối với động vật có tổ chức TK:
+ hiện tượng tập trung hóa:
Tế bào TK phân tán (thủy tức) tập trung thành chuỗi hạch TK tập trung thành 3 khối chuỗi hạch (chân khớp) tập trung thành ống (ĐVCXS)
+hiện tượng đầu hóa:
Cảm ơn sự lắng nghe của quý thầy cô và các em!
HỆ THẦN KINH
VẬN ĐỘNG
SINH DƯỠNG
TRUNG ƯƠNG
NGOẠI BIÊN
-Vỏ não
-Chất xám
tủy sống
GIAO CẢM
ĐỐI GIAO CẢM
Sừng bên
chất xám tủy
sống
-Hạch xám trong
trụ não
-Đoạn cùng
tủy sống
Dây TK não
Dây TK tủy
DÂY TK
Sợi trước hạch
HẠCH TK
Sợi sau hạch
Sơ đồ cấu tạo HTK dạng ống
Bảng so sánh PXKĐK và PXCĐK
Hình: Điều hòa hoạt động tim của HTK sinh dưỡng
Hình: Tiến hóa của sự cảm ứng ở động vật
Hình: HTK dạng ống ở người
Não bộ
Tủy sống
Dây TK
Hạch TK
Hình: Hệ thần kinh sinh dưỡng
Sinh học 11 nâng cao
Bài 27: Cảm ứng ở động vật (tt)
Sinh viên:
Trần Thị Ngọc
Nguyễn Thị Mai Hồng
Ngyễn Thị Phương Thảo
Lớp Sinh 4B
Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
2. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh
C. Cảm ứng ở động vật có HTK dạng ống
Động vật có xương sống có HTK dạng ống
Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
Nguồn gốc: từ lá phôi ngoài
Vị trí: gồm các tế bào thần kinh tập trung thành 1 ống nằm ở mặt lưng
Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
Cấu tạo:
HTK
Ngoại biên TK
Trung ương TK
Tủy sống
Não bộ
Dây thần kinh
Hạch TK
Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
Chức năng:
HTK
HTK sinh dưỡng
HTK vận động
Phân hệ giao cảm
Phân hệ đối giao cảm
Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
Hình: Cung phản xạ vận động
Em hãy cho biết chức năng của HTK vận động?
Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
*Chức năng của HTK vận động:
Điều khiển hoạt động của các cơ vân trong hệ vận động.
Đó là những hoạt động có ý thức
ví dụ: chạy, đi, đạp xe…
Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
Tình huống:
Chạy: tim đập nhanh thở mạnh
Nghỉ ngơi: nhịp tim và nhịp thở trở lại bình thường
Nhờ hoạt động điều khiển của HTK sinh dưỡng
Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
Chức năng của HTK sinh dưỡng:
Điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan
Đó là những hoạt động không theo ý muốn
Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
HTK sinh dưỡng gồm:
+phân hệ giao cảm
+phân hệ đối giao cảm
Hai phân hệ này hoạt động đối lập nhau:
điều hòa hoạt động của các nội quan
đáp ứng nhu cầu cơ thể
giữ thăng bằng
Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
Phiếu học tập số 1
Quan sát 2 hình sau để điền vào sơ đồ cấu tạo HTK dạng ống
Hình: Cung phản xạ vận động
Hình: Hệ thần kinh sinh dưỡng
HỆ THẦN KINH
VẬN ĐỘNG
SINH DƯỠNG
TRUNG ƯƠNG
NGOẠI BIÊN
?
GIAO CẢM
ĐỐI GIAO CẢM
?
?
?
DÂY TK
?
HẠCH TK
?
Sơ đồ cấu tạo HTK dạng ống
Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
III. PHẢN XẠ - MỘT THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA MỌI CƠ THỂ CÓ TỔ CHỨC TK
HTK dạng ống hoạt động theo nguyên tắc phản xạ
Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
Ví dụ:
ĐVKXS: thủy tức bị kim châmco cả cơ thể lại.
ĐVCXS: (người) bị kim châm ở tay rụt tay lại.
Động vật có HTK cấu tạo càng phức tạp
số lượng các phản xạ càng nhiều
phản ứng càng chính xác
tiêu phí càng ít năng lượng
cách thức phản ứng càng đa dạng phong phú
số lượng noron tham gia càng nhiều
Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
Ở động vật có xương sống:
Phản xạ: +phản xạ không điều kiện
ví dụ: trời lạnhnổi gai ốc
+phản xạ có điều kiện
ví dụ: trời lạnhlấy áo mặc
Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
Phiếu học tập số 2
Xét 2 ví dụ trên kết hợp nghiên cứu mục III để hoàn thành bảng so sánh sau:
Cũng cố:
Hãy sắp xếp các động vật sau theo chiều phức tạp dần của sự cảm ứng:
Giun dẹp
Amip
Châu chấu
Người
Thủy tức
Amipthủy tức giun dẹp châu chấu người
Chiều hướng tiến hóa của sự cảm ứng:
Từ chưa có tổ chức TK (amip…) có tổ chức TK (thủy tức….)
Đối với động vật có tổ chức TK:
+ hiện tượng tập trung hóa:
Tế bào TK phân tán (thủy tức) tập trung thành chuỗi hạch TK tập trung thành 3 khối chuỗi hạch (chân khớp) tập trung thành ống (ĐVCXS)
+hiện tượng đầu hóa:
Cảm ơn sự lắng nghe của quý thầy cô và các em!
HỆ THẦN KINH
VẬN ĐỘNG
SINH DƯỠNG
TRUNG ƯƠNG
NGOẠI BIÊN
-Vỏ não
-Chất xám
tủy sống
GIAO CẢM
ĐỐI GIAO CẢM
Sừng bên
chất xám tủy
sống
-Hạch xám trong
trụ não
-Đoạn cùng
tủy sống
Dây TK não
Dây TK tủy
DÂY TK
Sợi trước hạch
HẠCH TK
Sợi sau hạch
Sơ đồ cấu tạo HTK dạng ống
Bảng so sánh PXKĐK và PXCĐK
Hình: Điều hòa hoạt động tim của HTK sinh dưỡng
Hình: Tiến hóa của sự cảm ứng ở động vật
Hình: HTK dạng ống ở người
Não bộ
Tủy sống
Dây TK
Hạch TK
Hình: Hệ thần kinh sinh dưỡng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thi No
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)