Bài 27. Cảm ứng ở động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Trần Thị Hương Lam |
Ngày 09/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cảm ứng ở động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
II. Các mức độ cảm ứng:
1. Hệ thần kinh lưới:
Hệ thần kinh lưới ở thuỷ tức
Thuỷ tức bám trên lá rong
Hệ thần kinh chuỗi của giun đốt
Giun đất
3. Hệ thần kinh hạch:
Con ong
Hệ thần kinh hạch của sâu bọ
4. Hệ thần kinh ống:
Hệ thần kinh ống của người
Qua bảng tổng kết trên, các em hãy rút ra kết luận hướng tiến hoá về tính cảm ứng ở động vật đa bào?
Kết luận :
- Càng lên cao trong bậc thang tiến hoá thì hệ thần kinh càng hoàn chỉnh: từ hệ thần kinh lưới đến hệ thần kinh chuỗi đến hệ thần kinh hạch đến hệ thần kinh ống.
- Từ phản ứng đơn đến phản ứng chuỗi.
- Từ phản xạ không điều kiện đến phản xạ có điều kiện.
- Giúp cho sinh vật thích nghi với môi trường sống.
III. Hiện tượng phản xạ:
1. Khái niệm phản xạ:
Thế nào là phản xạ ?
- Là sự trả lời của động vật đối với kích thích của môi trường.
Có những hình thức phản xạ nào ?
Hình thức phản xạ: Sự vân động hay một hiện tượng tiết.
2. Cơ chế phản xạ:
a. Cơ chế thể dịch : Thực hiện qua đường máu, nhờ các chất môi giới hoá học hoặc các hoocmon
b. Cơ chế thần kinh : Thực hiện qua hệ thần kinh, nhờ các xung thần kinh
3. Các dạng phản xạ:
a. Phản xạ không điều kiện :Bẩm sinh, chung cho loài và có tính bền vững
b. Phản xạ có điều kiện :Vốn học được, chỉ gặp ở những cá thể đã họcnhững phản xạ đó và dễ thay đổi khi hoàn cảnh sống thay đổi.
X
X
X
X
Thí mghiệm kinh điển của Nhà sinh lí học người Nga I.P.Paplôp: phản xạ có điều kiện tiết nước bọt đối với ánh đèn ở chó.
4. Cách thành lập một phản xạ có điều kiện:
Các bước thành lập một phản xạ có điiêù kiện?
- Tìm kích thích đặc trưng có hiệu quả cao.
- Xác định mục tiêu của phản xạ muốn thành lập.
- Kết hợp nhiều lần hai loại kích thích nói trên..
Lập phản xạ có điều kiện đối với vật nuôi trong gia đình?
Bài tập củng cố :
Em hãy sắp xếp các sinh vật sau đây theo cấu tạo của hệ thần kinh và nêu đặc điểm sự cảm ứng của các sinh vật đó ? Sán, sứa, châu chấu, khỉ.
Sứa
Sán
Châu chấu
Khỉ
Toàn thân phản ứng (lan toả) do đó trả lời không chính xác.
Sự cảm ứng đã bước đầu được định khu trên chuỗi hạch nhưng chưa thật chính xác.
Hoạt động cảm ứng phức tạp và chính xác hơn
Chính xác, mau lẹ, kịp thời và đa dạng.Hình thành phản xạ.
nội dung bài đã học
Đặc điểm.
Các mức độ cảm ứng:
Hiện tượng phản xạ:
bài tập về nhà
1. Phân biệt đặc điểm tính cảm ứng của thực vật với động vật đa bào.
2. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. Cho ví dụ minh hoạ.
3. Phân biệt phản xạ và cảm ứng.
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ
Chúc các em học giỏi
1. Hệ thần kinh lưới:
Hệ thần kinh lưới ở thuỷ tức
Thuỷ tức bám trên lá rong
Hệ thần kinh chuỗi của giun đốt
Giun đất
3. Hệ thần kinh hạch:
Con ong
Hệ thần kinh hạch của sâu bọ
4. Hệ thần kinh ống:
Hệ thần kinh ống của người
Qua bảng tổng kết trên, các em hãy rút ra kết luận hướng tiến hoá về tính cảm ứng ở động vật đa bào?
Kết luận :
- Càng lên cao trong bậc thang tiến hoá thì hệ thần kinh càng hoàn chỉnh: từ hệ thần kinh lưới đến hệ thần kinh chuỗi đến hệ thần kinh hạch đến hệ thần kinh ống.
- Từ phản ứng đơn đến phản ứng chuỗi.
- Từ phản xạ không điều kiện đến phản xạ có điều kiện.
- Giúp cho sinh vật thích nghi với môi trường sống.
III. Hiện tượng phản xạ:
1. Khái niệm phản xạ:
Thế nào là phản xạ ?
- Là sự trả lời của động vật đối với kích thích của môi trường.
Có những hình thức phản xạ nào ?
Hình thức phản xạ: Sự vân động hay một hiện tượng tiết.
2. Cơ chế phản xạ:
a. Cơ chế thể dịch : Thực hiện qua đường máu, nhờ các chất môi giới hoá học hoặc các hoocmon
b. Cơ chế thần kinh : Thực hiện qua hệ thần kinh, nhờ các xung thần kinh
3. Các dạng phản xạ:
a. Phản xạ không điều kiện :Bẩm sinh, chung cho loài và có tính bền vững
b. Phản xạ có điều kiện :Vốn học được, chỉ gặp ở những cá thể đã họcnhững phản xạ đó và dễ thay đổi khi hoàn cảnh sống thay đổi.
X
X
X
X
Thí mghiệm kinh điển của Nhà sinh lí học người Nga I.P.Paplôp: phản xạ có điều kiện tiết nước bọt đối với ánh đèn ở chó.
4. Cách thành lập một phản xạ có điều kiện:
Các bước thành lập một phản xạ có điiêù kiện?
- Tìm kích thích đặc trưng có hiệu quả cao.
- Xác định mục tiêu của phản xạ muốn thành lập.
- Kết hợp nhiều lần hai loại kích thích nói trên..
Lập phản xạ có điều kiện đối với vật nuôi trong gia đình?
Bài tập củng cố :
Em hãy sắp xếp các sinh vật sau đây theo cấu tạo của hệ thần kinh và nêu đặc điểm sự cảm ứng của các sinh vật đó ? Sán, sứa, châu chấu, khỉ.
Sứa
Sán
Châu chấu
Khỉ
Toàn thân phản ứng (lan toả) do đó trả lời không chính xác.
Sự cảm ứng đã bước đầu được định khu trên chuỗi hạch nhưng chưa thật chính xác.
Hoạt động cảm ứng phức tạp và chính xác hơn
Chính xác, mau lẹ, kịp thời và đa dạng.Hình thành phản xạ.
nội dung bài đã học
Đặc điểm.
Các mức độ cảm ứng:
Hiện tượng phản xạ:
bài tập về nhà
1. Phân biệt đặc điểm tính cảm ứng của thực vật với động vật đa bào.
2. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. Cho ví dụ minh hoạ.
3. Phân biệt phản xạ và cảm ứng.
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ
Chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hương Lam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)