Bài 27. Cảm ứng ở động vật (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Trần Thị Dung | Ngày 09/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cảm ứng ở động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

chương II

CẢM ỨNG
B - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
§. 27
CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
I- KN về cảm ứng ở đ.vật
II- Cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau:
d- Cảm ứng ở đv có hệ thần kinh dạng ống:
- Sinh vật: ĐVCXS như cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú.
§. 27
CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
I- KN về cảm ứng ở đ.vật
II- Cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau:
d- Cảm ứng ở đv có hệ thần kinh dạng ống:
Đặc điểm HTK:
+ HTK dạng ống: Số lượng lớn tb thần kinh tập hợp trong ống TK dọc vùng lưng.
+ Theo cấu tạo HTK gồm:
* HTK trung ương: Gồm não và tủy sống được bảo vệ trong hộp sọ và ống xương sống.
* HTK ngoại biên: Gồm dây TK não, dây TK tủy và hạch TK.
Não
Tuỷ sống
+ Theo chức năng HTK gồm:

* HTK vận động: Điều khiển hoạt động cơ vân, hđ có ý thức.
* HTK sinh dưỡng: ĐK hoạt động các nội quan (cơ quan sinh dưỡng và cq sinh sản), hoạt động không ý thức.
- Đặc điểm HTK:
I- KN về cảm ứng ở đ.vật
II- Cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau:
d- Cảm ứng ở đv có hệ thần kinh dạng ống:
I- KN về cảm ứng ở đ.vật
II- Cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau:
d- Cảm ứng ở đv có hệ thần kinh dạng ống:
Hình thức cảm ứng:
+ Ở động vật có HTK hình thức cảm ứng gọi là phản xạ.
+ Gồm PXKĐK và PXC ĐK.
Hiệu quả:
+ Phản ứng nhanh, chính xác, ít tiêu tốn năng lượng.
 Điều hòa hoạt động của hệ thần kinh sinh dưỡng
Hạch NT
I- KN về cảm ứng ở đ.vật
II- Cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau
III- Phản xạ – 1 thuộc tính cơ bản của mọi cơ thể có tổ chức TK
- Gồm PXKĐK và PXCĐK.
 Giống nhau:
+ Đều là phản ứng của động vật để trả lời kích thích của môi trường sống.
 Khác nhau:
 Phân biệt giữa PXKĐK và PXCĐK
* Khác nhau
?
?
?
?
?
?
?
?
Chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)