Bài 27. Cảm ứng ở động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi nhat |
Ngày 09/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cảm ứng ở động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Cảm ứng ở động vật
Bài 27:
2.Ở động vật có tổ chức thần kinh:
Hệ thần kinh dạng ống gặp ở động vật có xương sống (cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, và ở người),có nguồn gốc từ lá phôi ngoài.
c/ Cảm ứng của động vật có hệ thần kinh dạng ống :
?
Dựa vào hiểu biết về hệ thần kinh của người hãy giải thích tại sao gọi là hệ thần kinh dạng ống ?
?
?
?
?
Do hệ thần kinh có dạng hình ống do các tế bào thần kinh tập hợp thành ống và nằm ở phía lưng con vật. Đầu trước phát triển mạnh thành não bộ, phần sau hình trụ gọi là tuỷ sống. Các động vật có xương sống có hệ thần kinh tiến hoá dần từ cá đến lưỡng cư đến bò sát đến chim và thú loài người có hệ thần kinh tiến hoá nhất.
Thần kinh trung ương:
Não
Tuỷ sống
Thần kinh ngoại biên:
Bao gồm:
Dây thần kinh não
Dây thần kinh tuỷ
Các hạch thần kinh
Nối giữa trung ương thần kinh với cơ quan thụ cảm và cơ quan phản ứng
Điều khiển hoạt động của các cơ vân trong hệ vận động(Các hoạt động có ý thức)
Hệ thần kinh vận động:
Trung ương phụ trách: Vỏ não, chất xám tuỷ sống
Hệ thần kinh sinh dưỡng:
Trung ương phụ trách nằm trong trụ não và đoạn cùng tuỷ
Điều khiển và điều hoà hoạt động của các nội cơ quan(Các hoạt động không theo ý muốn)
Bao gồm: - Thần kinh giao cảm:Tang ho?t d?ng tim
- Thần kinh đối giao cảm: Gi?m h.d tim
III. Phản xạ - Một thuộc tính cơ bản của mọi cơ thể có tổ chức thần kinh:
Mọi hoạt động từ đơn giản đến phức tạp của động vật có hệ thần kinh đều được thực hiện bằng cơ chế phản xạ.
Động vật có hệ thần kinh cấu tạo càng phức tạp thì số lượng các phản xạ càng nhiều và phản ứng càng chính xác, tiêu phí càng ít năng lượng, cách thức phản ứng càng đa dạng, phong phú, với số lượng nơron tham gia vào cung phản xạ càng nhiều.
Các phản xạ đơn giản thường là phản xạ không điều kiện: có tính bẩm sinh, di truyền,cần được bổ sung thêm phản xạ mới.
Các phản xạ phức tạp thường là phản xạ có điều kiện: còn được gọi là phản xạ học được, có tính mềm dẻo, thích nghi được với điều kiện sống mới .
III. Phản xạ - Một thuộc tính cơ bản của mọi cơ thể có tổ chức thần kinh:
Ví dụ :
Phản xạ không điều kiện:
- Phản xạ khi bú sữa mẹ
Phản xạ không điều kiện:
- Phản xạ khi chạm vào vật nóng thì co tay lại :
Ví dụ :
Trời rét, môi tím tái,người run cầm cập,sởn gai ốc:
Phản xạ không điều kiện:
+ Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ.
+ Phản xạ gặp chó dại thì tránh ra chỗ khác.
- Phản xạ có điều kiện:
Thụ quan
Tác quan
(5)
Thần kinh
hướng
tâm
Thần kinh
ly tâm (4)
Thần kinh
trung ương (3)
SƠ ĐỒ
CUNG PHẢN XẠ
(1)
(2)
Tác nhân
kích thích
“Phản xạ tự nhiên của bò cạp là cắn bất cứ thứ gì đụng vào nó và phản xạ tự nhiên của con người là cứu giúp kẻ hoạn nạn. Tại sao tôi phải từ bỏ phản xạ tự nhiên của mình chỉ bởi vì phản xạ tự nhiên của bò cạp là cắn người?” - người đàn ông từ tốn
Một con bò cạp bị rớt xuống hồ. Nó đang cố hết sức ngoi lên khỏi mặt nước. May mắn thay, có một người đàn ông nhìn thấy nó. Ông ta quyết định cứu con bò cạp bằng cách đưa tay ra để vớt nó lên. Thế nhưng, khi ông ta vừa chạm tay vào nó thì lập tức bị nó chích vào tay.
Người đàn ông vẫn không từ bỏ ý định cứu con bò cạp, ông ta thử đưa tay về phía con vật hung dữ kia một lần nữa. Lần này, con bò cạp lại chích vào tay ông khi tay ông chạm vào người nó. Một người lạ đứng bên cạnh nhìn thấy thế bèn khuyên ông ta thôi không làm chuyện điên rồ đó nữa. "Nọc độc của bò cạp sẽ làm ông đau nhức lắm đấy" - người kia nói.
Bài 27:
2.Ở động vật có tổ chức thần kinh:
Hệ thần kinh dạng ống gặp ở động vật có xương sống (cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, và ở người),có nguồn gốc từ lá phôi ngoài.
c/ Cảm ứng của động vật có hệ thần kinh dạng ống :
?
Dựa vào hiểu biết về hệ thần kinh của người hãy giải thích tại sao gọi là hệ thần kinh dạng ống ?
?
?
?
?
Do hệ thần kinh có dạng hình ống do các tế bào thần kinh tập hợp thành ống và nằm ở phía lưng con vật. Đầu trước phát triển mạnh thành não bộ, phần sau hình trụ gọi là tuỷ sống. Các động vật có xương sống có hệ thần kinh tiến hoá dần từ cá đến lưỡng cư đến bò sát đến chim và thú loài người có hệ thần kinh tiến hoá nhất.
Thần kinh trung ương:
Não
Tuỷ sống
Thần kinh ngoại biên:
Bao gồm:
Dây thần kinh não
Dây thần kinh tuỷ
Các hạch thần kinh
Nối giữa trung ương thần kinh với cơ quan thụ cảm và cơ quan phản ứng
Điều khiển hoạt động của các cơ vân trong hệ vận động(Các hoạt động có ý thức)
Hệ thần kinh vận động:
Trung ương phụ trách: Vỏ não, chất xám tuỷ sống
Hệ thần kinh sinh dưỡng:
Trung ương phụ trách nằm trong trụ não và đoạn cùng tuỷ
Điều khiển và điều hoà hoạt động của các nội cơ quan(Các hoạt động không theo ý muốn)
Bao gồm: - Thần kinh giao cảm:Tang ho?t d?ng tim
- Thần kinh đối giao cảm: Gi?m h.d tim
III. Phản xạ - Một thuộc tính cơ bản của mọi cơ thể có tổ chức thần kinh:
Mọi hoạt động từ đơn giản đến phức tạp của động vật có hệ thần kinh đều được thực hiện bằng cơ chế phản xạ.
Động vật có hệ thần kinh cấu tạo càng phức tạp thì số lượng các phản xạ càng nhiều và phản ứng càng chính xác, tiêu phí càng ít năng lượng, cách thức phản ứng càng đa dạng, phong phú, với số lượng nơron tham gia vào cung phản xạ càng nhiều.
Các phản xạ đơn giản thường là phản xạ không điều kiện: có tính bẩm sinh, di truyền,cần được bổ sung thêm phản xạ mới.
Các phản xạ phức tạp thường là phản xạ có điều kiện: còn được gọi là phản xạ học được, có tính mềm dẻo, thích nghi được với điều kiện sống mới .
III. Phản xạ - Một thuộc tính cơ bản của mọi cơ thể có tổ chức thần kinh:
Ví dụ :
Phản xạ không điều kiện:
- Phản xạ khi bú sữa mẹ
Phản xạ không điều kiện:
- Phản xạ khi chạm vào vật nóng thì co tay lại :
Ví dụ :
Trời rét, môi tím tái,người run cầm cập,sởn gai ốc:
Phản xạ không điều kiện:
+ Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ.
+ Phản xạ gặp chó dại thì tránh ra chỗ khác.
- Phản xạ có điều kiện:
Thụ quan
Tác quan
(5)
Thần kinh
hướng
tâm
Thần kinh
ly tâm (4)
Thần kinh
trung ương (3)
SƠ ĐỒ
CUNG PHẢN XẠ
(1)
(2)
Tác nhân
kích thích
“Phản xạ tự nhiên của bò cạp là cắn bất cứ thứ gì đụng vào nó và phản xạ tự nhiên của con người là cứu giúp kẻ hoạn nạn. Tại sao tôi phải từ bỏ phản xạ tự nhiên của mình chỉ bởi vì phản xạ tự nhiên của bò cạp là cắn người?” - người đàn ông từ tốn
Một con bò cạp bị rớt xuống hồ. Nó đang cố hết sức ngoi lên khỏi mặt nước. May mắn thay, có một người đàn ông nhìn thấy nó. Ông ta quyết định cứu con bò cạp bằng cách đưa tay ra để vớt nó lên. Thế nhưng, khi ông ta vừa chạm tay vào nó thì lập tức bị nó chích vào tay.
Người đàn ông vẫn không từ bỏ ý định cứu con bò cạp, ông ta thử đưa tay về phía con vật hung dữ kia một lần nữa. Lần này, con bò cạp lại chích vào tay ông khi tay ông chạm vào người nó. Một người lạ đứng bên cạnh nhìn thấy thế bèn khuyên ông ta thôi không làm chuyện điên rồ đó nữa. "Nọc độc của bò cạp sẽ làm ông đau nhức lắm đấy" - người kia nói.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nhat
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)