Bài 27. Cảm ứng ở động vật (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Trương Hoàng Thái | Ngày 09/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cảm ứng ở động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu khái niệm cảm ứng ở động vật? Cho một vài ví dụ về cảm ứng ở động vật?
Cảm ứng ở động vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.








Bài 27 CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (TT)
NỘI DUNG:
III-Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh
.3- Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống.
a- Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống
b- Hoạt động của hệ thần kinh dạng ống



Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống
Hệ thần kinh dạng ống gặp ở các động vật có xương sống như cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú.
Hệ thần kinh dạng ống được hình thành nhờ số lượng lớn các tế bào thần kinh tập hợp lại thành ống thần kinh nằm dọc theo vùng lưng của cơ thể.
Cấu tạo gồm 2 phần: thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên
3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống
Nóo
T?y s?ng
Gồm 5 phần:
Bán cầu đại não
Não trung gian
Não giữa
Tiểu não
Hành não
+ Thần kinh ngoại biên
Bao gồm:
Dây TK não
Dây TK tủy
Các hạch TK
Nối giữa trung ương thần kinh với cơ quan thụ cảm và cơ quan phản ứng
Điền tên các bộ phận của hệ thần kinh dạng ống vào các ô hình chữ nhật dưới đây:
Não
Tủy sống
Hạch thần kinh
Dây thần kinh
* Nhận xét: Hiện tượng tổ chức thần kinh dạng ống chia thành nhiều bộ phận, mỗi bộ phận thực hiện những chức năng khác nhau nhờ đó các hoạt động của động vật ngày càng hoàn thiện , đa dạng, chính xác hơn
Hãy lấy các ví dụ về phản xạ?
Hệ thần kinh dạng ống hoạt động theo nguyên tắc phản xạ
Căn cứ vào nguồn gốc phản xạ chia thành 2 loại : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Chạm phải vật nóng
Rụt tay lại
Chim, thú thời tiết lạnh
Xù lông
Gõ xoong và cho gà ăn nhiều lần
Gõ xoong
Gà về
III. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ CHỨC THẦN KINH
b) Hoạt động của hệ thần kinh dạng ống
Đường vận động
Đường cảm giác
Thụ quan đau ở da
Tủy sống
Cơ co (ngón tay co lại)
 Một bạn lỡ chạm tay vào gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại.
Kích thích
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin
Bộ phận thực hiện
Cung phản xạ gồm những bộ phận nào?
Giải thích tại sao khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại ?
Phản xạ co ngón tay khi bị kích thích là phản xạ có hay không có điều kiện? Tại sao?
Có mấy loại phản xạ, đó là những phản xạ nào?
Có 2 loại phản xạ: phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
- Phản xạ không điều kiện:
+ Số lượng hạn chế, mang tính bẩm sinh, di truyền,
+ Do một số tế bào TK nhất định tham gia không qua học tập.
- Phản xạ có điều kiện (phản xạ học được):
+ Số lượng không hạn chế, được hình thành trong quá trình sống, mang tính mềm dẻo, đảm bảo cho cơ thể thích nghi được với điều kiện sống mới,
+ Do một số lượng lớn tế bào TK tham gia, đặc biệt có sự tham gia tế bào vỏ não.
b) Hoạt động của hệ thần kinh dạng ống
Chạm phải vật nóng
Rụt tay lại
Chim, thú thời tiết lạnh
Gõ xoong và cho gà ăn nhiều lần
Xù lông
Gõ xoong
Gà về
Hãy cho biết các ví dụ này thuộc hình thức phản xạ có điều kiện hay không điều kiện?
Không điều kiện
Không điều kiện
Có điều kiện
Giả sử bạn đang đi chơi, bất ngờ gặp một con chó dại ngay trước mặt.
Bạn sẽ có phản ứng (hành động) gì?
Hãy cho biết bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận xử lí thông tin và quyết định hành động, bộ phận thực hiển của phản xạ tự vệ khi gặp chó dại
Hãy ghi lại tất cả những suy nghĩ diễn ra trong đầu của bạn khi đối phó với chó dại
Đây là phản xạ không điều kiện hay là phản xạ có điều kiện? Tại sao?
+ Có thể có các hành động như: bỏ chạy, đứng im, tìm gậy để đánh đuổi, nhặt gạch hoặc đá để ném...
+ Bộ phận tiếp nhận kích thích là mắt, bộ phận điều khiển hành động là não, bộ phận thực hiện là cơ chân, tay.
+ Các suy nghĩ diễn ra trong đầu như: nên làm thế nào bây giờ, chó dại có vi trùng gây bệnh dại, nếu bị cắn có thể chết, nên bỏ chạy hay nên chống lại, nếu bỏ chạy chó sẽ đuổi...
+ Đây là phản xạ có điều kiện vì phải qua học tập rút kinh nghiệm mới biết được chó dại có biểu hiện như thế nào, dựa vào kinh nghiệm đã có mà mỗi người có cách xử lí khác nhau.
CỦNG CỐ
HỆ TK LƯỚI
TIẾN HOÁ TRONG HỆ THẦN KINH
HỆ TK HẠCH
HỆ TK CHUỖI
HỆ TK ỐNG
Phân biệt đặc điểm của hệ TK dạng lưới, hệ TK dạng chuỗi hạch và hệ TK dạng ống
Ngành ruột khoang: Thủy tức, Sao biển….
Các tế bào TK nằm rãi rác trong cơ thể liên hệ với nhau và liên hệ tế bào biểu mô cơ qua các dây TK mạng lưới tế bào thần kinh.
- Phản xạ
- Co toàn bộ cơ thể
Nhiều
Chưa thật chính xác
Ngành giun dẹp, giun tròn, chân khớp.
Các tế bào TK tập trung lại  hạch TK.
- Các hạch thần kinh nối với nhau bởi các dây TK chuỗi TK nằm dọc theo chiều dài cơ thể.
*Mỗi hạch điều khiển 1 vùng xác đinh trên cơ thể.
Phản xạ
-Co rút 1 phần cơ thể
- Phản ứng cục bộ tại các hạch TK nhưng chưa hoàn toàn chính xác.
Ít hơn so với hệ TK dạng lưới
Ngành ĐV có xương sống: cá, chim , thú……
Số lượng lớn TBTK tập trung lại  TK trung ương (não bộ và tủy sống)
và TK ngoại biên: hạch TK và dây TK

Phản xạ: không ĐK và có ĐK ngày càng tăng  phản ứng đa dạng và phong phú thích nghi tốt với mt sống.

Cao
Ít
1- Trong các nhóm động vật sau nhóm nào có hệ thần kinh dạng ống
Cá, đĩa phiến, giun dẹt, côn trùng
Lưỡng cư, côn trùng, chim, thú
Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú
Lưỡng cư, bò sát, thuỷ tức, chim, thú.
c
Câu hỏi trắc nghiệm
2. Hệ thần kinh dạng ống gồm
a. thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên
b. não bộ và dây thần kinh não
c. tuỷ sống và dây thần kinh tuỷ
d. não bộ và tuỷ sống
a






BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Trình bày hướng tiến hoá trong hệ thần kinh và cảm ứng của động vật?
- Đọc trước bài 28 “Điện thế nghỉ”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Hoàng Thái
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)