Bài 27. Cảm ứng ở động vật (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Van Tuan | Ngày 09/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Cảm ứng ở động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
www.themegallery.com
Kiểm tra bài cũ

Nêu khái niệm cảm ứng ở động vật? Cho ví dụ?

Phân biệt đặc điểm của hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch về đại diện và cấu trúc của hệ thần kinh?
TIẾT 29 - BÀI 27:
CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)
www.themegallery.com
Sinh viên thực tập: Nguyễn Thị Ly Na
Cảm ứng ở động vật (tt)
Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống
Hoạt động của hệ thần kinh dạng ống
a
b
3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống
Cảm ứng ở động vật (tt)
3. Cảm ứng ở hệ thần kinh dạng ống
a. Cấu trúc của hệ thần kinh dạng ống
Cảm ứng ở động vật (tt)
Cảm ứng ở động vật (tt)
Tại sao hệ thần kinh ở người được gọi là hệ thần kinh dạng ống?
Cảm ứng ở động vật (tt)
Cảm ứng ở động vật (tt)
Não
Tủy sống
Hạch thần kinh
Dây thần kinh
Cảm ứng ở động vật (tt)
HTK trung ương
HTK ngoại biên
Hạch thần kinh
Dây thần kinh
Não
Tủy sống
Cảm ứng ở động vật (tt)
Cảm ứng ở động vật (tt)
Hệ thần kinh trung ương
Não bộ gồm:
Bán cầu đại não
Não trung gian
Não giữa
Tiểu não
Hành não
Cảm ứng ở động vật (tt)
Hệ thần kinh ngoại biên
Cảm ứng ở động vật (tt)
Sự tiến hóa của các tổ chức thần kinh từ thấp tới cao là theo xu hướng tập trung và đầu hóa thể hiện rõ ở cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú và cao nhất đó chính là con người chúng ta.
Sự tập trung và đầu hóa càng cao, số lượng các TBTK ngày càng phức tạp và hoàn thiện nhờ đó mà các hoạt động ngày càng đa dạng, chính xác và hiệu quả.
Cảm ứng ở động vật (tt)
3. Cảm ứng ở hệ thần kinh dạng ống
a. Hoạt động của hệ thần kinh dạng ống
Hệ thần kinh dạng ống hoạt động theo nguyên tắc phản xạ. Phản xạ là thuộc tính cơ bản của mọi cơ thể có hệ thần kinh.
Ví dụ:
+ Chạm phải vật nóng  rụt tay lại
+ Chim thời tiết lạnh  xù lông
Cảm ứng ở động vật (tt)
Dựa vào mức độ phức tạp của các loại phản xạ, người ta chia phản xạ ra làm hai loại đó là phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
Cảm ứng ở động vật (tt)
Bộ phận tiếp nhận kích thích
Bộ phận phân tích và tổng hợp
Cảm ứng ở động vật (tt)
Bạn sẽ có phản ứng như thế nào khi gặp
chó dại?
Cảm ứng ở động vật (tt)
Cảm ứng ở động vật (tt)
Cũng cố
1. Phản xạ là cảm ứng có ở?
A: Tất cả các động vật.
B: Động vật có hệ thần kinh.
C: Động vật đơn bào.
D: Động vật không xương sống.
B
Cũng cố
2. Những thành phần nào sau đây là thành phần của một cung phản xạ?
A: Tế bào thần kinh, tủy sống và cơ quan vận động.
B: Tế bào tần kinh, cơ quan vận động và cơ quan thụ cảm.
C: Tế bào thần kinh, trung ương thần kinh và cơ quan thụ cảm.
D: Trung ương thần kinh, cơ quan thụ cảm và cơ quan vận động.
B
Cũng cố
3. Đặc điểm nào sau đây đúng với đặc điểm của phản xạ không điều kiện?
A: Phức tạp vì là hoạt động thần kinh bậc cao
B: Đơn giản vì là hoạt động thần kinh bậc thấp
C: Phức tạp do có lượng lớn tế bào thần kinh tham gia
D: Đơn giản vì hình thành các đặc điểm thích nghi cho sinh vật.
B
Cũng cố
4. Bộ phận thần kinh nào sau đây là trung khu của phản xạ không điều kiện ở sinh vật?
A: Trụ não, đại não và tủy sống.
B: Bán cầu đại não và tủy sống.
C: Tủy sống, trụ não và tiễu não.
D: Tiểu não, đại não và tủy sống.
B
Cũng cố
5. Bộ phận thần kinh nào sau đây là trung khu điều khiển hoạt động thần kinh cấp cao ở sinh vật?
A: Tiểu não.
B: Tủy sống
C: Đại não.
D: Trụ não.
B
Cảm ứng ở động vật (tt)
www.themegallery.com
Thank You!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Van Tuan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)