Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Lực | Ngày 10/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Sinh sản có sự hỡnh thành vách ngan là đặc điểm của hỡnh thức sinh sản nào?
a. Nảy chồi b. Bào tử c. Phân đôi d. Tất cả sai

Câu 2: Sinh sản bằng bào tử vô tính và h?u tính chỉ có ở sinh vật nào?
a. Trùng giày b. Trùng roi c. Nấm mốc d. Vi khuẩn

Câu 3: Nảy chồi là kiểu sinh sản chủ yếu của sinh vật nào?
a. Trùng giày b. Nấm men c. Trùng roi d. Amip

Câu 4: Phân đôi là kiểu sinh sản có ở sinh vật nào?
a. Vi khuẩn b. Nấm men c. Amip d. Cả a, b, c


Câu 5: Hình thức sinh sản hữu tính của trùng đế giày là:
A. Phân đôi B. Bào tử
C. Tiếp hợp D. Nảy chồi
Câu 6: Vi sinh vật được con người quan tâm khai thác và sử dụng do:
A. Sinh trưởng nhanh
B. Kích thước nhỏ
C. Có nhiều hình thức sinh sản
D. Tốc độ sinh sản và tổng hợp vật chất cao
Đ
I/ CHẤT HÓA HỌC:
II/ CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
I/ CHẤT HÓA HỌC:
1/ Chất dinh dưỡng
Chất dinh dưỡng là gì?
Chất dinh dưỡng có những đặc điểm gì?
Chất dinh dưỡng: Là những chất giúp cho
vi sinh vật đồng hóa và tăng sinh khối hoặc
thu năng lượng, giúp cân bằng áp suất
thẩm thấu, hoạt hóa axit.
VD: Các loại Cacbohiđrat, prôtêin, lipit,
các nguyên tố vi lượng như Zn, Mn, Bo…
Thế nào là nhân tố sinh trưởng?
Dựa vào nhân tố sinh trưởng, vi sinh vật
được chia thành mấy nhóm?
Nhân tố sinh trưởng: Là chất dinh dưỡng
với một lượng nhỏ cần cho sinh trưởng
của vi sinh vật nhưng chúng không tự
tổng hợp được.
- Phân chia 2 nhóm:
+ Vi sinh vật khuyết dưỡng: Là vi sinh vật
không tự tổng hợp được nhân tố sinh
trưởng.
+Vi sinh vật nguyên dưỡng: Là vi sinh vật
tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng.
Tại sao có thể dùng vi sinh v?t khuyết dưỡng (E.coli triptophan âm) để kiểm tra thực phẩm có chứa triptophan?
Đưa vi khuẩn này vào trong thực phẩm, nếu vi khuẩn mọc được tức là thực phẩm có tritophan.
Tìm hiểu về các chất dinh dưỡng chính có ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV có ý nghĩa gì?
ĐA:
Chủ động tạo ra các điều kiện nuôi cấy thích hợp đối với các VSV có lợi để kích thích sự phát triển của chúng.
Tạo điều kiện không thích hợp đối với các VSV có hại để kìm hãm sinh trưởng của chúng.
Chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi sinh vật

Quần thể VSV trên môi trường bán tổng hợp
Tiết 41- Bài 40.
?NH HU?NG C?A C�C Y?U T? HểA H?C D?N SINH TRU?NG C?A VI SINH V?T
- Sản xuất kháng sinh penicillin
2/ Chất ức chế sự sinh trưởng:
Có những chất hóa học nào dùng để
ức chế sự sinh trưởng của vi SV?

Nêu cơ chế tác động của chất ức chế?

- Các chất ức chế được ứng dụng vào
thực tế như thế nào?
2/ Chất ức chế sự sinh trưởng:

Liên hệ thực tế:
Hãy kể một số chất diệt khuẩn thông thường?
Cồn, nước giaven, thuốc tím,
thuốc kháng sinh.
Những phuy rượu cồn

Rượu cồn có tác dụng ức chế VSV như thế nào?
Thuốc kháng sinh- kẻ thù của VSV
Rau sống ngâm nước muối có tác dụng gì?
Nước muối gây co nguyên sinh nên
vi sinh vật không có khả năng phân chia.
Các loại bột giặt có tác dụng ức chế VSV như thế nào?
Xà phòng có khả năng diệt vi khuẩn không?

Xà phòng không phải là chất diệt vi khuẩn mà chỉ loại vi khuẩn nhờ bọt và khi rửa thì vi sinh vật bị rửa đi.
II/ CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
1/ Nhiệt độ:
Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào
đến vi SV?

Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt của vi SV,
ta có thể chia vi SV ra làm mấy nhóm? Đó là
những nhóm nào?

Biết được khả năng chịu nhiệt của vi SV,
giúp gì cho con người?
Tốc độ các phản ứng sinh hóa trong
tế bào làm vi SV sinh sản nhanh hay chậm.
- Có 4 nhóm vi SV:
+ VSV ưa lạnh: Sống ở Nam cực( t0 <=150C).
+VSV ưa ấm: Sống ở đất nước, kí sinh T0 : 20 – 400C.
+ VSV ưa nhiệt: Nấm, tảo, vi khuẩn(55 – 650C)
+ VSV ưa siêu nhiệt: Vi khuẩn đặc biệt(75 – 1000C)
Con người dùng nhiệt độ cao để
thanh trùng, nhiệt độ thấp để kìm hãm
sinh trưởng của vi sinh vật.
2/ Độ ẩm
Độ ẩm: có ảnh hưởng như thế nào
đến VSV?

Biết được điều kiện về độ ẩm của VSV,
giúp gì cho con người?
Hàm lượng nước trong môi trường quyết
định độ ẩm.
+ Nước là dung môi của các chất khoáng
dinh dưỡng.
+ Nước là yếu tố hóa học tham gia vào
các quá trình thủy phân các chất.
Vi khuẩn đòi hỏi độ ẩm cao.
 Nấm men đòi hỏi ít nước.
Nấm sợi cần độ ẩm thấp.
Ứng dụng : Nước dùng để khống chế sự
sinh trưởng của từng nhóm VSV.
3/ Độ pH:
Độ pH có ảnh hưởng như thế nào
đến VSV?

Căn cứ vào khả năng chịu thích nghi
độ pH của vi SV, ta có thể chia vi SV ra làm
mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?

Biết được khả năng chịu thích nghi độ pH
của vi SV,giúp gì cho con người?
Ảnh hưởng tới tính thấm của màng, hoạt
động chuyển hóa các chất trong tế bào,
hoạt tính Enzim , sự hình thành ATP…

- Có 3 nhóm Vi sinh vật:
+ VSV ưa axit: Đa số nấm, một số vi khuẩn(pH<7).
+ VSV ưa trung tính: vi khuẩn, động vật nguyên sinh ( pH=7).
+ VSV ưa kiềm: Vi khuẩn ở các hồ, dất kiềm(pH>7).

-Ứng dụng:Tạo điều kiện nuôi cấy thích hợp.
4/ Ánh sáng:
Ánh sáng có ảnh hưởng như thế nào
đến VSV?

Biết được khả năng chịu thích nghi
ánh sáng của VSV,giúp gì cho con người?
-Tác động đến sự hình thành bào tử sinh sản,
tổng hợp sắc tố chuyển động hướng sáng.

Bức xạ ánh sáng dùng tiêu diệt hoặc ức chế
vi sinh vật như: làm biến tính axit nucleic
Iôn hóa protein, gây đột biến axit nucleic.
5/ Áp suất thẩm thấu:
Áp suất thẩm thấu có ảnh hưởng như
thế nào đến VSV?

Biết được áp suất thẩm thấu của vi SV,
giúp gì cho con người?
Gây co nguyên sinh làm cho vi sinh vật
không phân chia được.

- Ứng dụng:Bảo quản thực phẩm.
II/ CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC:
Các yếu tố vật lí tác động lên mỗi VSV có giống nhau không, khi nào chúng gây tác hại cho VSV?

Liên hệ thực tế:
Vì sao cã thÓ giữ thøc ăn t­¬ng ®èi l©u trong tñ l¹nh?
Vì sao thøc ăn chøa nhiÒu n­íc l¹i dÔ bÞ háng?
Bánh mì để lâu ngày
Vì sao sữa chua kh«ng cã vi sinh vật g©y bÖnh?
Sử dụng đường ướp hoa quả, muối ướp cá được không? vỡ sao?
Bình đựng nước thịt và bình đựng nước đường để lâu ngày, khi mở nắp có mùi giống nhau không? Vì sao?
- Bình nước đường: có vị chua do VSV thiếu N, thừa C  lên men tạo Axit
- Bình nước thịt: có mùi thối, do thừa N, thiếu C  khử amin tạo ra NH3
Chọn câu trả lời đúng nhất


Câu 5: để sinh trưởng và phát triển, tất cả các VSV đều cần:
a.độ ẩm b.Nguồn NL c.Nguồn C và N d. Tất cả đúng

Câu 6: Chất nào sau đây là chất ức chế đối với VSV:
a.Phenol, alcohol b. Anđêhit, chất kháng sinh
c. Vitamin, axit amin, cacbonhidrat d. A và B đúng e. Tất cả đúng
Sản xuất bia
Sản xuất nước mắm
Làm sữa chua
Sản xuất phân vi sinh
Quy trình xử lý nước thải nhờ vi sinh vật
Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.

Đọc mục em có biết.

Chuẩn bị bài mới.

Trả lời các câu hỏi trong SGK
ở bài mới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Văn Lực
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)