Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Anh | Ngày 10/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Chất hoá học
Yếu tố lý học
Chất dinh dưỡng
Chất ức chế sinh trưởng
Nhiệt độ
Độ ẩm
pH
Ánh sáng
Áp suất thẩm thấu
I. ?nh hu?ng c?a ch?t hoỏ h?c
a, ?nh hu?ng c?a ch?t dinh du?ng
- Ch?t dinh du?ng: Cacbonhidrat, protein, lipit, Zn, Mn, Bo...
Kể tên các chất sinh dưỡng cần cho VSV?
Các chất trên có vai trò ntn đối với VSV?
Cung cấp nguần C, N cho kiến tạo (xây dựng) tế bào và cung cấp năng lượng cho hoạt động sống và đảm bảo sự sinh trưởng của VSV.
VSV hấp thụ các chất bên ngoài môi trường bằng cách nào?
Tiết các emzim ra ngoài môi trường để phân giải. Hấp thụ vào tế bào theo cơ chế hoá thẩm thấu.
Nồng độ các chất dinh dưỡng trên sẽ ảnh hưởng đến quá trình hoá thẩm thấu của VSV.
-Ngoài ra các nguyên tố Fe, Mn, Bo, Zn… là các nguyên tố vi lượng. Có ảnh hưởng đến hoạt tính của emzim.
Nhân tố sinh trưởng: Lượng nhất định cần cho sinh trưởng nhưng VSV không tự tổng hợp được.
Tại sao có thể dùng VSV khuyết dưỡng (E.Coli triptophan âm) để kiểm tra thực phẩm có chất triptophan?
Nghiên cứu mục 1 SGK trang 105 cho biết nhân tố sinh trưởng là gì?
Các VSV sống trong môi trường tự nhiên thì không cần bổ sung bất
cứ chất nào cho quá trình sinh trưởng, thuộc nhóm VSV nào?
Dựa theo nhân tố sinh trưởng chia VSV làm mấy nhóm? Đặc điểm từng nhóm?
- Phân chia làm 2 nhóm:
+ VSV nguyên dưỡng: Tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng
+VSV Khuyết dưỡng: Không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng
b, ?nh hu?ng c?a ch?t ?c ch? sinh tru?ng
Nghiên cứu mục 2 SGK trang 106
Có những chất ức chế sinh trưởng nào?
Cơ chế tác động? ứng dụng?
Ngiên cứu mục II trang 107 SGK và trả lời các câu hỏi sau:
1.Nêu tên yếu tố,Yếu tố đó có ảnh hưởng như thế nào đến VSV?
3.Biết được khả năng chống chịu đó của VSV,giúp gì cho con người?
Kể tên các chất diệt khuẩn thường dùng ở bệnh viện, trường học
gia đình?
Vì sao nên ngâm rau sống trong nước muối, hay dung dịch
thuốc tím pha loãng?
- Xà phòng có phải chất diệt khuẩn không? Tại sao?
II. Ảnh hưởng của các yếu tố lý học
Các yếu tố vật lý tác động lên mỗi VSV có giống nhau không? Khi nào chúng gây tác hại cho VSV?
Tăng, giảm tốc độ phản ứng VSV.
Thanh trùng, kìm hãm VSV
Là dung môi chuyển hóa các chất.
Khống chế sự sinh trưởng của từng nhóm VSV
Ảnh hưởng đến tính thấm của màng, hoạt tính emzim...
Tạo điều kiện nuôi cấy thích hợp.
Tác động tới bào tử, tổng hợp sắc tố.
Tia Rơnghen (tia x), tia gama ….dùng gây đột biến hoặc gây chết TB
Gây co nguyên sinhVSV không phân chia được
Bảo quản thực phẩm
Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt chia 4 nhóm:
+vsv ưa lạnh: To tối thích<15°C
+vsv ưa ấm: giới hạn To: 20° - 40°C
+vsv ưa nhiệt: giới hạn To : 40° - 70°C
+vsv siêu ưa nhiệt: giới hạn To : 75 - 100°C
Căn cứ vào nhu cầu độ ẩm chia 3 nhóm:
+ Vi khuẩn đòi hỏi đổ ẩm cao
+ Nấm men đòi hỏi độ ẩm trung bình
+ Nấm sợi đòi hỏi độ thấp
Căn cứ PH môi trường chia 3 nhóm:
VSV ưa axit: PH (4-6)
VSV ưa trung tính: PH (7-8)
VSV ưa kiềm: Ph (9-11)
2. Phân loại
Dựa vào yếu tố nhiệt độ, độ ẩm
độ PH hãy phân loại VSV theo từng yếu tố
Vì sao có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh?
-Vì sao thức ăn chứa nhiều nước lại dễ bị hỏng?
Sử dụng đường ướp hoa quả, muối ướp cá được không ?vì sao?
Bài tập củng cố kiến thức
Thực hành:
Quan sát một số loại vi sinh vật
Trực khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis
Xoắn khuẩn đỏ
TTO - Giới chức y tế Philippines ngày 21-10 đã kêu gọi cộng đồng quốc tế giúp chống lại dịch bệnh leptospirosis (bệnh xoắn khuẩn), căn bệnh hiện đã khiến 138 người thiệt mạng tại các vùng ngập lũ do bão Ketsana và Parma.
Vi khuẩn viêm màng não
Nấm men Sacharomyces cerevisiae MN7
Nấm mốc Penicillium sp.
Nấm mốc:Asp.niger
Vi khuẩn Salmonella gây bệnh thương hàn.
Salmonella có thể lây nhiễm từ hai bàn tay gây nên hội chứng viêm dạ dày - ruột cấp với biểu hiện: sốt, đau bụng, tiêu chảy, gây nôn và buồn nôn. Trường hợp sốt cao, đau quặn bụng, nôn thốc nôn tháo, đi lỏng nhiều lần gây mất nước, rối loạn điện giải, trụy tim mạch
Vi khuẩn gây bệnh dịch hạch
VI KHUẨN Escherichia .Coli
Escherichia coli (thường được viết tắt là E. coli) là một trong những loài vi khuẩn chính ký sinh trong đường ruột của động vật máu nóng (bao gồm chim và động vật có vú). Vi khuẩn này cần thiết trong quá trình tiêu hóa thức ăn và là thành phần của khuẩn lạc ruột. Sự có mặt của E. coli trong nước ngầm là một chỉ thị thường gặp cho ô nhiễm phân. E. coli thuộc họ vi khuẩn Enterobacteriaceae và thường được sử dụng làm sinh vật mô hình cho các nghiên cứu về vi khuẩn.








vi khuẩn gây bệnh dịch tả Vibrio cholerae.



Vi khuẩn Listeria monocytogenes là một loại vi khuẩn có thế khiến phụ nữ mang thai bị sẩy thai, gây ra bệnh viêm màng não ở người già hoặc những người có hệ miễn dịch kém. Vi khuẩn này có liên quan tới sự bùng phát dịch bệnh bắt nguồn từ những loại cây trồng dùng làm nguyên liệu để chế biến thực phẩm ở Mỹ và Canada.
Vi khuẩn Listeria monocytogenes
Vi khuẩn, thức ăn trong cao răng và mảng bám thân răng dưới kính hiển vi điện tử nguyên nhân chính gây bệnh Nha Chu
Trực khuẩn uốn ván ( Clostridium tetani ).
Trực khuẩn này phát triển tại vết thương trong điều kiện yếm khí, sau đó giải phóng ngoại độc tố vào máu và tấn công vào các bản vận động thần kinh – cơ, làm cho bệnh nhân bị co cứng cơ và trên nền cứng đó xuất hiện các cơn co giật.
VI KHUẨN BỆNH THẬN
Shigella gây nên lỵ trực khuẩn là viêm đại trực tràng cấp do trực khuẩn. Trực khuẩn lỵ tồn tại ở ngoại cảnh, nước, hố phân, ruồi, rau sống... Biểu hiện của lỵ trực khuẩn cấp tính là sốt 38-39oC, đau
Bệnh ghẻ lở
B?nh ti�u ch?y
Bệnh đau mắt đỏ
Bệnh cảm cúm
Viêm gan
Nhiễm trùng
HIV
Hãy giữ an toàn vệ sinh trong ăn uống và vệ sinh thân thể để giữ gìn sức khỏe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)