Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Tuyên | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Quan sát hình vẽ sau, cho biết đây là hình thức sinh sản nào của vi sinh vật?
Sinh sản bằng hình thức phân đôi ở vi khuẩn.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quan sát hình vẽ sau, cho biết đây là hình thức sinh sản nào của vi sinh vật?
Sinh sản bằng hình thức nảy chồi ở vi khuẩn quang dưỡng màu tía
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quan sát hình vẽ sau, cho biết đây là hình thức sinh sản nào của vi sinh vật?
Sinh sản bằng bào tử trần ở nấm Penicillium
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quan sát hình vẽ sau, cho biết đây là hình thức sinh sản nào của vi sinh vật?
Sinh sản bằng cách phân đôi ở trùng giày
Em có biết?
TỪ MỘT VI KHUẨN ĐẾN KHỐI LƯỢNG CỦA TRÁI ĐẤT CHỈ TRONG VÒNG 2 NGÀY
Một vi khuẩn hình cầu có khối lượng 5.10-13gam, cứ 20 phút lại nhân đôi, giả sử nó được nuôi trong điều kiện tối ưu, hãy tính xem bao lâu, khối lượng do vi khuẩn này sinh ra sẽ đạt tới khối lượng của Trái Đất là: 6.1027gam (làm tròn số)? (lấy lg2 = 0,3)
Ta có, tỉ số giữa khối lượng Trái Đất và tế bào vi khuẩn là:
Số lần phân chia:
Thời gian cần thiết là:
133 : 3 = 44,3 (giờ)
Công nghệ sinh học phải dựa vào sự sinh trưởng theo cấp số mũ của vi sinh vật để sản xuất prôtêin, các chất có hoạt tính sinh học, nhằm giải quyết những nhu cầu ngày càng tăng nhanh của con người và bảo vệ sự bền vững của môi trường sống.
Các yếu tố ảnh hưởng
đến sinh trưởng
của vi sinh vật
Bài 27
Tiết 29
Sinh học 10 (cơ bản)
Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. CHẤT HÓA HỌC
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
1. Chất dinh dưỡng
2. Chất ức chế sinh trưởng
1. Nhiệt độ
2. Độ ẩm
3. pH
4. Ánh sáng
5. Áp suất thẩm thấu
Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng
- Là những chất giúp cho vi sinh vật đồng hoá và tăng sinh khối hoặc thu năng lượng.
- Gồm:
+ Một số chất vô cơ chứa các nguyên tố vi lượng: Zn, Mn, Bo, Mo, Fe… → có vai trò trong quá trình hóa thẩm thấu, hoạt hóa enzim.
+ Các chất hữu cơ: cácbohiđrat, prôtein, lipit… → cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật.
Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng
là các chất hữu cơ cần cho sinh trưởng của vi sinh vật với một lượng rất ít nhưng chúng không tự tổng hợp được từ các chất vô cơ (VD: axitamin, vitamin, … )
là vi sinh vật không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng.
- Căn cứ vào khả năng tổng hợp nhân tố sinh trưởng,
vi sinh vật được chia làm 2 nhóm:
là vi sinh vật tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng.
- Nhân tố sinh trưởng:
+ Vi sinh vật khuyết dưỡng:
+ Vi sinh vật nguyên dưỡng:
Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng
Vì sao, có thể dùng vi sinh vật khuyết
dưỡng (Ví dụ: E.coli tritophan âm) để kiểm tra
thực phẩm có tritôphan hay không?
Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng
2. Chất ức chế sinh trưởng
- Là những chất làm vi sinh vật không sinh trưởng được hoặc làm chậm tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật.
- Một số chất ức chế thường dùng trong y tế, thú y, công nghiệp thực phẩm, xử lí nước sạch, … để ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật gồm:
các hợp chất phênol, các loại cồn, iôt, rượu iôt, clo, cloramin, các hợp chất kim loại nặng, các anđêhit, các loại khí êtilen ôxit, các chất kháng sinh, …
Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng
2. Chất ức chế sinh trưởng
Hãy kể những chất diệt khuẩn thường dùng trong
bệnh viện, trường học và gia đình?
Tại sao sau khi rửa rau sống nên ngâm trong nước
Muối hay thuốc tím pha loãng 5-10 phút?
Xà phòng có phải là chất diệt khuẩn không?
Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng
2. Chất ức chế sinh trưởng
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
1. Nhiệt độ
2. Độ ẩm
3. pH
4. Ánh sáng
5. Áp suất thẩm thấu
Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng
2. Chất ức chế sinh trưởng
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
Học sinh chia lớp thành 5 nhóm.
Mỗi nhóm thảo luận một yếu tố vật lý
(theo mẫu phiếu học tập).
Mỗi nhóm cử đại diện trình bày (trả lời các câu lệnh).
Các nhóm khác bổ sung hoàn thiện kiến thức.
Thời gian thảo luận 4 phút.
Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng
2. Chất ức chế sinh trưởng
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng
2. Chất ức chế sinh trưởng
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
1. Nhiệt độ
Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng
2. Chất ức chế sinh trưởng
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng
2. Chất ức chế sinh trưởng
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
Vì sao có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh?
Nhiệt độ nào thích hợp cho sự sinh trưởng
của vi sinh vật kí sinh ở động vật?
1. Nhiệt độ
Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng
2. Chất ức chế sinh trưởng
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
1. Nhiệt độ
2. Độ ẩm
Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng
2. Chất ức chế sinh trưởng
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng
2. Chất ức chế sinh trưởng
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
1. Nhiệt độ
2. Độ ẩm
Vì sao thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị
nhiễm vi khuẩn?
Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng
2. Chất ức chế sinh trưởng
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
1. Nhiệt độ
2. Độ ẩm
3. pH
Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng
2. Chất ức chế sinh trưởng
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng
2. Chất ức chế sinh trưởng
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
1. Nhiệt độ
2. Độ ẩm
3. pH
Vì sao trong sữa chua hầu như không có
vi sinh vật gây bệnh?
Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng
2. Chất ức chế sinh trưởng
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
1. Nhiệt độ
2. Độ ẩm
3. pH
4. Ánh sáng
Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng
2. Chất ức chế sinh trưởng
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng
2. Chất ức chế sinh trưởng
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
1. Nhiệt độ
2. Độ ẩm
3. pH
4. Ánh sáng
5. Áp suất thẩm thấu
Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng
2. Chất ức chế sinh trưởng
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
CỦNG CỐ
Bài tập 1 trang 108 SGK
Một chủng tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) được cấy trên 3 loại môi trường sau:
- Môi trường a: nước, muối khoáng và nước thịt.
- Môi trường b: nước, muối khoáng glucôzơ và tiamin (vitamin B1).
- Môi trường c: nước, muối khoáng, glucôzơ.
Sau khi nuôi ở tủ ấm 370C một thời gian, môi trường a và môi trường b trở nên đục trong khi môi trường c vẫn trong suốt.
a) Môi trường a, b, c, là loại môi trường gì?
b) Hãy giải thích kết quả thực nghiệm?
c) Glucôzơ, tiamin và nước thịt có vai trò gì đối với vi khuẩn?
CỦNG CỐ
Vi khuẩn lactic (Lactobacillus arabinosus) chủng 1 tự tổng hợp được axit folic (1 loại vitamin) và không tự tổng hợp được phêninalanin (một loại axit amin), còn vi khuẩn lactic chủng 2 thì ngược lại. Có thể nuôi 2 chủng vi sinh vật này trên môi trường thiếu axit folic và phêninalanin nhưng đủ các chất dinh dưỡng khác được không, vì sao?
Bài tập 2 trang 109 SGK
CỦNG CỐ
Bài tập 3 trang 109 SGK
- Vì sao nên đun sôi lại thức ăn còn dư trước khi lưu giữ trong tủ lạnh?
DẶN DÒ
DẶN DÒ
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Xem trước nội dung bài thực hành “Quan sát một số vi sinh vật”
- Tìm hiểu thêm về các ứng dụng của các nhân tố.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ TIẾT THAO GIẢNG NÀY
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Tuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)