Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hương | Ngày 10/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớp!
Chương II: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật.
Sự sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật diễn ra như thế nào? Có khác gì so với những sinh vật khác?
Tiết 27: Sinh trưởng của vi sinh vật và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.
I. Khái niệm sinh trưởng
I. Khái niệm sinh trưởng
* Bài toán: ở vi khuẩn E. Coli
....
21 (Tế bào)
2
4
8
22 (Tế bào)
23 (Tế bào)
2n (Tế bào)
1
=
=
=
No (Tế bào)
. No
. No
. No
. No
Nt =
20`
20`
? Sau thời gian thế hệ, số tế bào trong quần thể biến đổi như thế nào?
? Thế nào là thời gian thế hệ?
1lần
2 lần
3 lần
n lần
?
?
?
?

I. Khái niệm sinh trưởng
- Bài toán: ở VK E. Coli
....
21 (Tế bào)
2
4
8
22 (Tế bào)
23 (Tế bào)
2n (Tế bào)
. No
. No
. No
. No
Nt =
20`
20`
- Thời gian một thế hệ (g):
+ Thời gian sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia.
+ Thời gian để cho số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi.
1
No (Tế bào)
Thời gian nuôi cấy: t
Số thế hệ: n
n = ?
n =
? Thế nào là sinh trưởng của vi sinh vật?
- Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
n =
(số lần phân chia)
Thời gian một thế hệ: g
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
Phiếu số 1
Phiếu số 2.
Thời gian
Pha suy vong
Pha cân bằng
Pha luỹ thừa
Pha tiềm phát
Số lượng tế bào
.
- SL không tăng.
- Vi khuẩn thích nghi với môi trường.
- SL tăng theo cấp số luỹ thừa (Nt =2n.No)
- TĐC mạnh mẽ.
- SL đạt cực đại và không đổi.
- Số lượng TB sinh ra bằng số lượng TB chết đi.
- Số lượng TB giảm dần.
- Nguyên nhân:
Để thu được số lượng VSV hiệu quả chúng ta nên thu tại thời điểm nào?
Max
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
+ Chất dd dần cạn kiệt
+ Sản phẩm chuyển hoá .
- Hình thành enzym ...
- Tốc độ sinh trưởng nhanh và không đổi.
1. Nuôi cấy không liên tục.
- Nguyên tắc nuôi cấy.
- Sự sinh trưởng của vi khuẩn.
- ứng dụng.
2 pha:
- Pha tiềm phát.
- Không bổ sung chất dinh dưỡng mới.
- Không lấy ra các sản phẩm chuyển hoá,...
- Được bổ sung chất dinh dưỡng mới.
- Được lấy ra các sản phẩm chuyển hoá,.
4 pha:
- Pha tiềm phát.
- Pha luỹ thừa.
- Pha cân bằng.
- Pha suy vong.
- Pha luỹ thừa.
- Trong nghiên cứu sự sinh trưởng của quần thể VSV.
- Sản xuất sinh khối: Protein đơn bào, enzym, kháng sinh, hormon, .
(Coi như không có)
1 pha:
2. Nuôi cấy liên tục.
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.
1. Chất hoá học
Xà phòng .
Chuyển
* Chất dinh dưỡng là những chất giúp cho vi sinh vật đồng hoá và tăng sinh khối, hoặc thu năng lượng, .
* Nhân tố sinh trưởng là những chất hữu cơ cần 1 lượng ít cho 1 số vi sinh vật song vi sinh vật không có khả năng tự tổng hợp được từ các chất vô cơ.
Phân biệt vi sinh vật nguyên dưỡng và vi sinh vật khuyết dưỡng?
- Là VSV có khả năng tự tổng hợp tất cả các chất cần thiết cho sự sinh trưởng.
- Là VSV không có khả năng tự tổng hợp một hoặc vài chất nào đó cần thiết cho sự sinh trưởng.
- ít có ý nghĩa trong nghiên cứu di truyền.
- Có ý nghĩa lớn trong nghiên cứu di truyền.
Thực phẩm A
Thực phẩm B
t
t
: Không có triptophan.
: Có triptophan.
Vì sao có thể dùng VSV khuyết dưỡng (VD: E.Coli triptophan âm) để kiểm tra thực phẩm đó có triptophan hay không?
Vai trò của các chất dinh dưỡng đối với vi sinh vật?
Chất dinh dưỡng
Chất hữu cơ
Chất vô cơ
- Cung cấp nguồn các bon, nguồn nitơ, .
- Cung cấp nguồn năng lượng
- .
.
- Có vai trò trong quá trình thẩm thấu.
- Hoạt hoá enzym.
* Chất ức chế là những chất làm cho vi sinh vật không sinh trưởng được, hoặc làm giảm tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật.
Vì nước muối gây co nguyên sinh VSV => VSV không phân chia được.
Xà phòng không phải là chất diệt khuẩn mà chỉ có tác dụng loại khuẩn nhờ bọt và khi rửa, VSV bị trôi đi.
Xà phòng có phải là chất diệt khuẩn không?
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.
1. Chất hoá học
2. Các yếu tố lí học.
to nào thích hợp.
Vì sao . nhiều nước.
Kết luận
Vì sao có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh?
- Vì trong tủ lạnh có nhiệt độ thấp, đã ức chế các vi sinh vật ký sinh.
Vi sinh vật kí sinh động vật là những vi sinh vật ưa ấm. Nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng của chúng trong khoảng 300C -> 400C.
Vì sao trong thức ăn chứâ nhiều nước rất dễ bị nhiễm vi khuẩn?
Vì hầu hết vi khuẩn đều phát triển tốt trong môi trường có độ ẩm cao, mà thức ăn có nhiều nước thì có độ ẩm cao nên tạo điều kiện tốt cho vi khuẩn sinh trưởng => Thức ăn có nhiều nước dễ bị nhiễm vi khuẩn.
Khi lên men sữa chua -> Vi khuẩn lactic sinh trưởng -> phân giải các chất tạo ra axitlactic -> Môi trường axit (pH = 4 -> 4,5). Trong khi đó các vi sinh vật gây bệnh thường chỉ sinh trưởng tốt trong môi trường pH trung tính => trong sữa chua các VSV này bị ức chế sinh trưởng.
? Qua phần trên, các em rút ra kết luận gì về ảnh hưởng của các yếu tố lí học đến sinh trưởng của vi sinh vật?
- Các yếu tố lí học ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật theo các cơ chế khác nhau.
- Thường:
+ ở trên ngưỡng hoặc dưới ngưỡng: VSV bị ức chế
+ ở điều kiện thích hợp: VSV sinh trưởng tốt.
- Mỗi loài VSV có ngưỡng sinh trưởng khác nhau.
A
B
D
1
Trong một quần thể vi khuẩn E. Coli có 105 tế bào. Sau 2 giờ nuôi cấy số lượng tế bào trong quần thể là bao nhiêu?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
26 tế bào.
105 tế bào.
25. 105 tế bào.
26. 105 tế bào.
C
B
C
D
2
Trong lúc khuẩn cấp, chúng ta có thể sát trùng vết thương bằng:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Nước đường đặc.
Nước muối.
Nước Javen.
A
Cồn hay rượu mạnh.
12
Bài tập về nhà
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài trong sách giao khoa.
- Hoàn thành gói câu hỏi cô giao.
Chúc các em học giỏi!
Kính chúc các thầy cô giáo sức khoẻ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)