Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Liên | Ngày 10/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp!
BÀI 27
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. Nhiệt độ:
- Mỗi loài vi sinh vật sinh trưởng trong một giới hạn nhiệt độ nhất định.
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt tính enzim, tốc độ của các phản ứng hóa học trong tế bào nên ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật.
1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng của VSV:
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
B. Các yếu tố lí học
1
Ưa ấm
3
Ưa siêu nhiệt
Hình1: Nhiệt độ sinh trưởng của các nhóm VSV
Hãy sắp xếp 4 nhóm vi sinh vật sau đây vào thang nhiệt độ bên trên: VSV ưa ấm, VSV ưa lạnh, VSV ưa siêu nhiệt, VSV ưa nhiệt.
2
4
Ưa lạnh
Ưa nhiệt
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. Nhiệt độ:
Loài Herminiimonas glaciei
Loài Deinococcus peraridilitoris
Loài Pyrodictium abyssi
Băng ở Greenland
Loài Mycobacterium tuberculosis (VK lao)
Sa mạc Atacama
Núi lửa dưới đại dương
(Ưa ấm)
(Ưa lạnh)
(Ưa nhiệt)
(Ưa siêu nhiệt)
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
- Con người dùng nhiệt độ cao để thanh trùng, nhiệt độ thấp để kìm hãm sự sinh trưởng của VSV.
3. Ứng dụng
- Diệt khuẩn: phơi áo quần, chăn màn.
- Chế biến lương thực, thực phẩm (nấu chín).
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. Nhiệt độ:
II. Độ ẩm:
1. Ảnh hưởng của độ ẩm đến sinh trưởng của VSV:
Mỗi loài vi sinh vật sinh trưởng trong một giới hạn nhiệt độ nhất định.
- Vi khuẩn đòi hỏi độ ẩm cao, nấm men đòi hỏi ít nước hơn, nấm sợi sống trong điều kiện độ ẩm thấp.
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
2. Ứng dụng:
- Bảo quản lương thực, thực phẩm. Ví dụ: phơi thóc, sấy vải.
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
II. Độ ẩm:
III. pH:
1. Ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng của VSV:
- Độ pH ảnh hưởng tới tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa vật chất trong tế bào, hoạt tính enzim, sự hình thành ATP….
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Ưa
trung
tính
Ưa kiềm
Hình 2: Thang pH
14
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
pH
Căn cứ vào khả năng đáp ứng với pH trong môi trường, vi sinh vật được chia thành mấy nhóm chủ yếu?
Ưa axit
III. pH
0
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
2. Phân chia các nhóm VSV theo pH
Gồm 3 nhóm: VSV ưa axit, VSV ưa trung tính, VSV ưa kiềm.
III. Độ pH:
3. Ứng dụng:
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
2. Phân chia các nhóm VSV theo pH
Gồm 3 nhóm: VSV ưa axit, VSV ưa trung tính, VSV ưa kiềm.
III. Độ pH:
3. Ứng dụng:
Chế biến và bảo quản thực phẩm: tạo môi trường pH thấp bằng cách muối chua rau quả, ức chế VSV có hại phát triển.
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
IV. Ánh sáng:
- Bức xạ không ion hóa (tia tử ngoại): thường làm biến tính các axit nucleic.
- Bức xạ ion hóa (tia X, γ): làm ion hóa các protein và axit nucleic dẫn đến đột biến hay gây chết.
- Vi khuẩn quang hợp cần năng lượng ánh sáng để quang hợp.
1. Ảnh hưởng của ánh sáng đối với vi sinh vật:
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
2. Ứng dụng:
- Khử trùng thiết bị y tế, phòng thí nghiệm và bảo quản thực phẩm
- Tẩy uế và khử trùng bề mặt của các dịch thể, chất lỏng.
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
IV. Ánh sáng:
Nước muối
Nước cất
Nước muối
Nước cất
Hình 4: Hiện tượng áp suất thẩm thấu
Hình 5: Hiện tượng co nguyên sinh
V. Áp suất thẩm thấu:
1. Ảnh hưởng của áp suất thẩm thâu đến sinh trưởng của VSV:
* Môi trường nước có nồng độ chất hòa tan cao hơn nồng độ nội bào: Nước bị rút ra bên ngoài tế bào, sinh trưởng của VSV bị kìm hãm.
* Môi trường có nồng độ chất hòa tan thấp: nước từ bên ngoài xâm nhập vào tế bào.
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
2. Ứng dụng:
- Bảo quản thực phẩm: Ví dụ, người ta thường ướp muối mặn hay ướp đường làm mứt hoặc làm khô mặn.
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
V. Áp suất thẩm thấu:
- Một số nấm men và nấm mốc sinh trưởng trong môi trường có nồng độ đường cao được gọi là VSV ưa thẩm thấu (ưa saccarôzơ).
Mứt mốc tại cơ sở sx bánh kẹo - TPHCM
- VK ưa muối sử dụng Na+ duy trì thành và màng sinh chất. Một số tích luỹ K+ (hoặc axit amin, glixerin, mannitol) để cân bằng áp suất thẩm thấu với môi trường.
Loài Halobacterium walsbyi
sống trong mặt phẳng mặn gần Biển Đỏ.
Điểm cực thuận
* Nhận xét: Mỗi loài vi sinh vật chỉ sống trong một giới hạn nhất định về một nhân tố sinh thái nào đó.
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Giới hạn thấp nhất về nhiệt độ mà
sinh vật có thể sống được:
1
6
5
4
3
2
ĐA6
ĐA4
ĐA3
ĐA2
ĐA1
ĐA5
Khi nước bên trong TB bị rút ra
bên ngoài sẽ dẫn tới hiện tượng gì?
Nhóm ưa pH trung tính thường gặp
ở đa số vi khuẩn và ….
Bức xạ ion hóa tác động lên
VSV như thế nào?
Sự sao mã và phiên mã ở vi sinh vật
bị ảnh hưởng bởi yếu tố này
TỪ CHÌA KHOÁ
Giải
đáp
ô
chữ
Vi khuẩn sinh trưởng tối ưu ở nhiệt độ
85-1100c thuộc loại:
Quá trình này giúp VSV hấp thụ được
các chất dinh dưỡng
CỦNG CỐ
Kính chúc quý thầy cô và các em học sinh sức khỏe!
Chào tạm biệt!
Câu 8: Môi trường nào sau đây có chứa ít vi khuẩn kí sinh gây bệnh hơn các môi trường còn lại?
A. Trong đất ẩm
B. Trong sữa chua
C. Trong máu động vật
D. Trong không khí
CỦNG CỐ
Câu 2: Mức nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng vi sinh vật là mức nhiệt độ mà ở đó :
A. Vi sinh vật bắt đầu sinh trưởng
B. Vi sinh vật bắt đầu giảm sinh trưởng
C. Vi sinh vật dừng sinh trưởng
D. Vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhất.
CỦNG CỐ
Câu 2: Mức nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng vi sinh vật là mức nhiệt độ mà ở đó :
Vi sinh vật bắt đầu sinh trưởng
Vi sinh vật bắt đầu giảm sinh trưởng
Vi sinh vật dừng sinh trưởng
Vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhất.
CỦNG CỐ
Câu 3: Môi trường nào sau đây có chứa ít vi khuẩn kí sinh gây bệnh hơn các môi trường còn lại?
Trong đất ẩm
Trong sữa chua
Trong máu động vật
Trong không khí
CỦNG CỐ
Câu 4: Tác dụng của bát cháo hành của Thị Nở, giả sử Chí Phèo bị cảm (virut cảm sống ở nhiệt độ 33 độ C)
Câu 5: Muối dưa về mùa hè và mùa đông thì lúc nào dưa chống chua hơn? Tại sao?
CỦNG CỐ
Tại sao nấm mốc là thủ phạm đầu tiên gây hư hỏng các loại quả rồi mới đến vi khuẩn?
Là nhóm ưa axit và ưa saccarozơ.
Trong rau quả thường có hàm lượng đường và axit cao, không thích hợp cho VK sinh trưởng. Nấm mốc hoạt động trước làm giảm lượng đường và axit tạo điều kiện cho vi khuẩn gây thối hoạt động.
CỦNG CỐ
Câu 3: Đặc điểm của vi sinh vật ưa nóng là:
A. Rất dễ chết khi môi trường gia tăng nhiệt độ
B. Các enzim của chúng dễ mất hoạt tính khi gặp nhiệt độ cao
C. Prôtêin của chúng được tổng hợp mạnh ở nhiệt độ ấm
D. Enzim và protein của chúng thích ứng với nhiệt độ cao
CỦNG CỐ
Câu 5: Đa số vi khuẩn và động vật nguyên sinh thuộc nhóm vi sinh vật nào sau đây?
A. Nhóm ưa trung tính C. Nhóm ưa axit
B. Nhóm ưa kiềm D. Tất cả đều đúng.
Câu 6: Phần lớn vi sinh vật sống trong nước thuộc nhóm vi sinh vật nào sau đây?
A. Nhóm ưa lạnh C. Nhóm kị nóng
B. Nhóm ưa ấm D. Nhóm chịu nhiệt.
CỦNG CỐ
Câu 7: Vi sinh vật sau đây trong hoạt động sống tiết ra axit làm giảm độ pH của môi trường là:
A. Xạ khuẩn
B. Vi khuẩn lăctic
C. Vi khuẩn lam
D. Vi khuẩn lưu huỳnh.
CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)