Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
Chia sẻ bởi Vũ Đăng Khoa |
Ngày 10/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 29- bài 27:
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Giáo viên : Vũ Đăng Khoa
Đơn vị : THPT Thuận Thành số 3
Kiểm tra bài cũ:
Sinh trưởng của vi sinh vật là gì?
Đặc điểm tốc độ sinh trưởng của quần thể vi sinh vật?
Em có biết? (SGK tr 109)
TỪ MỘT VI KHUẨN ĐẾN KHỐI LƯỢNG CỦA TRÁI ĐẤT CHỈ TRONG VÒNG 2 NGÀY
TIẾT 29 - BÀI 27 :
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. chất hoá học
1. Chất dinh dưỡng :
* Chất dinh dưỡng là những chất giúp cho vi sinh vật đồng hoá và tăng sinh khối hoặc thu năng lượng
- Các chất hữu cơ: cacbonhidrat, prôtêin, lipit...
- Một số chất vô cơ
- Nhân tố sinh trưởng là một số chất hữu cơ cần cho sự sinh trưởng mà chúng không tự tổng hợp từ chất vô cơ. VD: axit amin, vitamin...
+ Vi sinh vật khuyết dưỡng: Không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng
+ Vi sinh vật nguyên dưỡng: Tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng
Chất dinh dưỡng là gì ?
Thế nào là nhân tố sinh trưởng ?
Dựa vào nhân tố sinh trưởng người ta chia VSV thành những dạng nào?
Có thể dùng VSV khuyết
dưỡng (Ecoli tritophan âm) để kiểm tra
thực phẩm có triptophan hay không?
Tại sao?
Có, vì nếu đưa vi khuẩn E.coli vào trong
thực phẩm, nếu vi khuẩn sinh truởng được
chứng tỏ thực phẩm chứa triptophan,
nếu không sinh trưởng được thì thực phẩm
không có triptôphan
2. Chất ức chế sinh trưởng
Chất ức chế sinh trưởng là gì?
* Là những chất làm vi sinh vật không sinh trưởng được hoặc làm chậm tốc độ sinh trưởng của VSV
I. chất hoá học
1. Chất dinh dưỡng
* Ứng dụng: Tìm hiểu thành phần các chất dinh dưỡng phù hợp với từng VSV để VSV có ích sinh trưởng tốt nhất
Các chất hóa học
Cơ chế tác động
?ng d?ng
Các hợp chất phenol
Các loại cồn (etanol,izopropanol 70-80%)
Iot, rượu iot(2%)
Clo(natrihipoclorit)cloramin
Các hợp chất kim loại nặng
Các anđehit (phocmandehít 2%)
Các loại khí etilen ôxít(10-20%)
Biến tính các protein các loại màng tế bào
Thay đổi khả năng cho đi qua của lipit ở màng sinh chất
Ôxy hóa các thành phần của tế bào
Sinh oxi nguyên tử có tác dụng oxi hóa mạnh
Làm prooteein bất hoạt
Bất hoạt các Pr
Oxihóa các thành phần tb
Khử trùng phòng thí nghiệm , bệnh viện
Thanh trùng trong y tế, phòng thí nghiệm
Diệt khuẩn trên da, tẩy trùng trong bệnh viện
Thanh trùng nước máy, các bể bơi…
Diệt bào tử đang nảy mầm
Chất kháng sinh
Diệt khuẩn có tính chọn lọc
Thanh trùng
Khử trùng các dụng cụ nhựa, kim loại
Dùng trong y tế, thú y...
Một số chất hoá học ức chế sinh trưởng của VSV thường dùng
Hãy kể những chất diệt khuẩn thường dùng trong bệnh viện, trường học và gia đình ?
Vì sao khi rửa rau sống nên ngâm nước muối hay thu?c tím pha loãng 5 - 10 phút ?
Thành tế bào
Chất nguyên sinh
Chất nguyên sinh
Hiện tượng co nguyên sinh
Xà phòng có tác dụng tiêu diệt vsv không?
-> Xà phòng không phải là chất diệt khuẩn
II/ CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
1/ Nhiệt độ:
Đun sôi nước uống có tác dụng gì? Tại sao muốn bảo quản thực phẩm được lâu người ta lại để thực phẩm trong tủ lạnh?
1/ Nhiệt độ:
*Ảnh hưởng:
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong tế bào
- Ảnh hưởng đến hoạt tính enzim
- Nhiệt độ quá cao: tiêu diệt vi sinh vật
- Nhiệt độ quá thấp: làm chậm sinh trưởng
-> Mỗi VSV sinh trưởng tốt trong một khoảng nhiệt độ nhất định
Ưa lạnh
Ưa ấm
Ưa nhiệt
Thang nhiệt độ
Nhiệt độ nào thích hợp cho VSV kí sinh trên động vật?
Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia VSV thành mấy nhóm, là những nhóm nào?
Ưa siêu nhiệt
VD: Vi khuẩn lactic (làm sữa chua) và vi khuẩn etilic (lên men rượu) ở 400C; nấm penicillium (sx kháng sinh penicillium) ở 250C, nấm rơm 300C -320C , nấm linh chi…..
Tạo nhiệt độ thích hợp cho các vi sinh vật có lợi sinh trưởng.
* Ứng dụng:
Tạo nhiệt độ bất lợi để kìm hãm vi sinh vật có hại.
VD: Dùng nhiệt độ cao để thanh trùng (dụng cụ y tế, đồ hộp…), dùng nhiệt độ thấp để bảo quản thực phẩm.
Em hãy nêu ứng dụng nhiệt độ trong điều kiển sinh trưởng của VSV?
1/ Nhiệt độ:
2/ Độ ẩm
Em hãy giải thích vì sao để bảo quản thóc, ngô, sắm, vải thiều... nguời ta phải phơi hoặc sấy khô?
Phơi khô làm giảm độ ẩm -> VSV không sinh trưởng được
* Vai trò của nước:
- Nước là dung môi hoà tan chất khoáng
- Tham gia vào quá trình thuỷ phân các chất
2/ Độ ẩm
Dựa vào nhu cầu về độ ẩm hãy giải thích tại sao mứt, bánh kẹo khi để lâu thì nấm, mốc xuất hiện sớm hơn vi khuẩn? Và vì sao thức ăn nhiều nước dễ bị nhiễm vi khuẩn?
Bánh kẹo mốc
Mứt mốc
* Ứng dụng:
- Tạo độ ẩm phù hợp cho các VSV có ích phát triển
- Phơi sấy khô nông sản để bảo quản
* Vai trò của nước:
2/ Độ ẩm
3/ Độ pH:
Độ pH là gì?
Vì sao trong sữa chua có rất nhiều vi khuẩn Lactic nhưng hầu như không có vi khuẩn gây bệnh?
* Độ pH là đại lượng đo tính axit hay bazơ của môi trường.
-> Mỗi VSV sinh trưởng trong môi trường có độ pH nhất định
3/ Độ pH:
Vậy pH ảnh hưởng như thế nào đến VSV?
* Ảnh hưởng: pH ảnh hưởng đến tính thấm của màng, chuyển hoá vật chất, hoạt hoá enzim, hình thành ATP ...
Ưa
trung
tính
Ưa kiềm
Hình 2: Thang pH
14
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
pH
Ưa axit
0
Căn cứ vào khả năng đáp ứng với pH trong môi trường có thể chia vi sinh vật thành những nhóm VSV nào?
* Dựa vào pH thích hợp chia VSVthành 3 nhóm
* Ứng dụng:
Tại sao dưa cà muối lại bảo quản được lâu hơn rau quả tươi?
Muối chua thực phẩm → tạo môi trường pH thấp → ức chế vi khuẩn gây thối, bảo quản được lâu hơn.
3/ Độ pH:
- >Tạo môi trường pH phù hợp để kích thích hoặc kìm hãm sinh trưởng của các VSV.
4/ Ánh sáng:
- Ánh sáng có ảnh hưởng như thế nào đến VSV?
Ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp ở những VSV quang dưỡng, đến việc tạo bào tử, chuyển động hướng sáng...
Khi phơi quần áo, chăn màn... ngoài tác dụng làm khô thì còn có tác dụng gì nữa?
Ánh sáng, tia tử ngoại tiêu diệt, ức chế vi khuẩn, nấm, mốc
Ứng dụng:
- Cung cấp đủ ánh sáng cho các VSV có ích quang hợp
- Sử dụng các bức xạ để tiêu diệt hoặc ức chế VSV gây hại
5/ Áp suất thẩm thấu:
Áp suất thẩm thẩm thấu là gì?
* Áp suất thẩm thấu là do sự chênh lệch nồng độ của một chất giữa bên trong và bên ngoài màng
1. Nồng độ chất tan (muối, đường) cao hơn trong TB
(môi trường ưu trương)
TB ban đầu
2. Nồng độ chất tan thấp hơn trong TB
(môi trường nhược trương)
Co nguyên sinh
Trương nước
Giải thích hiện tượng xảy ra khi cho VSV vào môi trường 1 và 2? Và điều đó ảnh hưởng gì đến VSV?
5/ Áp suất thẩm thấu:
* Áp suất thẩm thấu làm tế bào bị mất nước hoặc quá nhiều nước đều ảnh hưởng đến sự phân chia tế bào
* Ứng dụng:
Sản xuất nước mắm, muối thịt, làm mứt, ngâm đường hoa quả...
- Sự sinh trưởng của vi sinh vật chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố vật lý, hoá học
- Hiểu biết các nhân tố đó, con người có thể tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật có ích sinh trưởng tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ con người, tránh khai thác quá mức các tài nguyên. Đồng thời, sử dụng các biện pháp để tiêu diệt, kìm hãm các VSV gây hại.
- Để bảo vệ các VSV có ích trong đất, nước chúng ta cần tránh thải môi trường các chất ức chế VSV. Để bảo vệ môi trường cần sử dụng các yếu tố lý, hoá để ức chế VSV gây ô nhiễm môi trường.
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 1: Các chất hoá học như phenol, ancol, natri hipôclorit là:
a. Các chất dinh dưỡng
b. Các nhân tố sinh trưởng
c. Các chất ức chế sinh trưởng
d. Các chất hoạt động bề mặt
Câu 2: Nhóm VSV nào sống ở Bắc cực và Nam cực:
a. Ưa lạnh
b. Ưa ấm
c. Ưa nhiệt
d. Ưa siêu nhiệt
Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
CỦNG CỐ
Câu 3 : Ở trong tủ lạnh, nhiệt độ thấp 1 - 4oC các VSV gây hại sẽ:
a. Sinh trưởng rất chậm
b. Sinh trưởng tối ưu
c. Sinh trưởng bình thường
d. Bị tiêu diệt
Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Bài tập 1 trang 108 SGK
Một chủng tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) được cấy trên 3 loại môi trường sau:
- Môi trường a: nước, muối khoáng và nước thịt.
- Môi trường b: nước, muối khoáng glucôzơ và tiamin (vitamin B1).
- Môi trường c: nước, muối khoáng, glucôzơ.
Sau khi nuôi ở tủ ấm 370C một thời gian, môi trường a và môi trường b trở nên đục trong khi môi trường c vẫn trong suốt.
a) Môi trường a, b, c, là loại môi trường gì?
b) Hãy giải thích kết quả thực nghiệm?
c) Glucôzơ, tiamin và nước thịt có vai trò gì đối với vi khuẩn?
CỦNG CỐ
CHÚC CÁC EM 10A3
HỌC TẬP
ĐẠT KẾT QUẢ TỐT
Chn thnh c?m on qy th?y cơ
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Giáo viên : Vũ Đăng Khoa
Đơn vị : THPT Thuận Thành số 3
Kiểm tra bài cũ:
Sinh trưởng của vi sinh vật là gì?
Đặc điểm tốc độ sinh trưởng của quần thể vi sinh vật?
Em có biết? (SGK tr 109)
TỪ MỘT VI KHUẨN ĐẾN KHỐI LƯỢNG CỦA TRÁI ĐẤT CHỈ TRONG VÒNG 2 NGÀY
TIẾT 29 - BÀI 27 :
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. chất hoá học
1. Chất dinh dưỡng :
* Chất dinh dưỡng là những chất giúp cho vi sinh vật đồng hoá và tăng sinh khối hoặc thu năng lượng
- Các chất hữu cơ: cacbonhidrat, prôtêin, lipit...
- Một số chất vô cơ
- Nhân tố sinh trưởng là một số chất hữu cơ cần cho sự sinh trưởng mà chúng không tự tổng hợp từ chất vô cơ. VD: axit amin, vitamin...
+ Vi sinh vật khuyết dưỡng: Không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng
+ Vi sinh vật nguyên dưỡng: Tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng
Chất dinh dưỡng là gì ?
Thế nào là nhân tố sinh trưởng ?
Dựa vào nhân tố sinh trưởng người ta chia VSV thành những dạng nào?
Có thể dùng VSV khuyết
dưỡng (Ecoli tritophan âm) để kiểm tra
thực phẩm có triptophan hay không?
Tại sao?
Có, vì nếu đưa vi khuẩn E.coli vào trong
thực phẩm, nếu vi khuẩn sinh truởng được
chứng tỏ thực phẩm chứa triptophan,
nếu không sinh trưởng được thì thực phẩm
không có triptôphan
2. Chất ức chế sinh trưởng
Chất ức chế sinh trưởng là gì?
* Là những chất làm vi sinh vật không sinh trưởng được hoặc làm chậm tốc độ sinh trưởng của VSV
I. chất hoá học
1. Chất dinh dưỡng
* Ứng dụng: Tìm hiểu thành phần các chất dinh dưỡng phù hợp với từng VSV để VSV có ích sinh trưởng tốt nhất
Các chất hóa học
Cơ chế tác động
?ng d?ng
Các hợp chất phenol
Các loại cồn (etanol,izopropanol 70-80%)
Iot, rượu iot(2%)
Clo(natrihipoclorit)cloramin
Các hợp chất kim loại nặng
Các anđehit (phocmandehít 2%)
Các loại khí etilen ôxít(10-20%)
Biến tính các protein các loại màng tế bào
Thay đổi khả năng cho đi qua của lipit ở màng sinh chất
Ôxy hóa các thành phần của tế bào
Sinh oxi nguyên tử có tác dụng oxi hóa mạnh
Làm prooteein bất hoạt
Bất hoạt các Pr
Oxihóa các thành phần tb
Khử trùng phòng thí nghiệm , bệnh viện
Thanh trùng trong y tế, phòng thí nghiệm
Diệt khuẩn trên da, tẩy trùng trong bệnh viện
Thanh trùng nước máy, các bể bơi…
Diệt bào tử đang nảy mầm
Chất kháng sinh
Diệt khuẩn có tính chọn lọc
Thanh trùng
Khử trùng các dụng cụ nhựa, kim loại
Dùng trong y tế, thú y...
Một số chất hoá học ức chế sinh trưởng của VSV thường dùng
Hãy kể những chất diệt khuẩn thường dùng trong bệnh viện, trường học và gia đình ?
Vì sao khi rửa rau sống nên ngâm nước muối hay thu?c tím pha loãng 5 - 10 phút ?
Thành tế bào
Chất nguyên sinh
Chất nguyên sinh
Hiện tượng co nguyên sinh
Xà phòng có tác dụng tiêu diệt vsv không?
-> Xà phòng không phải là chất diệt khuẩn
II/ CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
1/ Nhiệt độ:
Đun sôi nước uống có tác dụng gì? Tại sao muốn bảo quản thực phẩm được lâu người ta lại để thực phẩm trong tủ lạnh?
1/ Nhiệt độ:
*Ảnh hưởng:
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong tế bào
- Ảnh hưởng đến hoạt tính enzim
- Nhiệt độ quá cao: tiêu diệt vi sinh vật
- Nhiệt độ quá thấp: làm chậm sinh trưởng
-> Mỗi VSV sinh trưởng tốt trong một khoảng nhiệt độ nhất định
Ưa lạnh
Ưa ấm
Ưa nhiệt
Thang nhiệt độ
Nhiệt độ nào thích hợp cho VSV kí sinh trên động vật?
Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia VSV thành mấy nhóm, là những nhóm nào?
Ưa siêu nhiệt
VD: Vi khuẩn lactic (làm sữa chua) và vi khuẩn etilic (lên men rượu) ở 400C; nấm penicillium (sx kháng sinh penicillium) ở 250C, nấm rơm 300C -320C , nấm linh chi…..
Tạo nhiệt độ thích hợp cho các vi sinh vật có lợi sinh trưởng.
* Ứng dụng:
Tạo nhiệt độ bất lợi để kìm hãm vi sinh vật có hại.
VD: Dùng nhiệt độ cao để thanh trùng (dụng cụ y tế, đồ hộp…), dùng nhiệt độ thấp để bảo quản thực phẩm.
Em hãy nêu ứng dụng nhiệt độ trong điều kiển sinh trưởng của VSV?
1/ Nhiệt độ:
2/ Độ ẩm
Em hãy giải thích vì sao để bảo quản thóc, ngô, sắm, vải thiều... nguời ta phải phơi hoặc sấy khô?
Phơi khô làm giảm độ ẩm -> VSV không sinh trưởng được
* Vai trò của nước:
- Nước là dung môi hoà tan chất khoáng
- Tham gia vào quá trình thuỷ phân các chất
2/ Độ ẩm
Dựa vào nhu cầu về độ ẩm hãy giải thích tại sao mứt, bánh kẹo khi để lâu thì nấm, mốc xuất hiện sớm hơn vi khuẩn? Và vì sao thức ăn nhiều nước dễ bị nhiễm vi khuẩn?
Bánh kẹo mốc
Mứt mốc
* Ứng dụng:
- Tạo độ ẩm phù hợp cho các VSV có ích phát triển
- Phơi sấy khô nông sản để bảo quản
* Vai trò của nước:
2/ Độ ẩm
3/ Độ pH:
Độ pH là gì?
Vì sao trong sữa chua có rất nhiều vi khuẩn Lactic nhưng hầu như không có vi khuẩn gây bệnh?
* Độ pH là đại lượng đo tính axit hay bazơ của môi trường.
-> Mỗi VSV sinh trưởng trong môi trường có độ pH nhất định
3/ Độ pH:
Vậy pH ảnh hưởng như thế nào đến VSV?
* Ảnh hưởng: pH ảnh hưởng đến tính thấm của màng, chuyển hoá vật chất, hoạt hoá enzim, hình thành ATP ...
Ưa
trung
tính
Ưa kiềm
Hình 2: Thang pH
14
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
pH
Ưa axit
0
Căn cứ vào khả năng đáp ứng với pH trong môi trường có thể chia vi sinh vật thành những nhóm VSV nào?
* Dựa vào pH thích hợp chia VSVthành 3 nhóm
* Ứng dụng:
Tại sao dưa cà muối lại bảo quản được lâu hơn rau quả tươi?
Muối chua thực phẩm → tạo môi trường pH thấp → ức chế vi khuẩn gây thối, bảo quản được lâu hơn.
3/ Độ pH:
- >Tạo môi trường pH phù hợp để kích thích hoặc kìm hãm sinh trưởng của các VSV.
4/ Ánh sáng:
- Ánh sáng có ảnh hưởng như thế nào đến VSV?
Ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp ở những VSV quang dưỡng, đến việc tạo bào tử, chuyển động hướng sáng...
Khi phơi quần áo, chăn màn... ngoài tác dụng làm khô thì còn có tác dụng gì nữa?
Ánh sáng, tia tử ngoại tiêu diệt, ức chế vi khuẩn, nấm, mốc
Ứng dụng:
- Cung cấp đủ ánh sáng cho các VSV có ích quang hợp
- Sử dụng các bức xạ để tiêu diệt hoặc ức chế VSV gây hại
5/ Áp suất thẩm thấu:
Áp suất thẩm thẩm thấu là gì?
* Áp suất thẩm thấu là do sự chênh lệch nồng độ của một chất giữa bên trong và bên ngoài màng
1. Nồng độ chất tan (muối, đường) cao hơn trong TB
(môi trường ưu trương)
TB ban đầu
2. Nồng độ chất tan thấp hơn trong TB
(môi trường nhược trương)
Co nguyên sinh
Trương nước
Giải thích hiện tượng xảy ra khi cho VSV vào môi trường 1 và 2? Và điều đó ảnh hưởng gì đến VSV?
5/ Áp suất thẩm thấu:
* Áp suất thẩm thấu làm tế bào bị mất nước hoặc quá nhiều nước đều ảnh hưởng đến sự phân chia tế bào
* Ứng dụng:
Sản xuất nước mắm, muối thịt, làm mứt, ngâm đường hoa quả...
- Sự sinh trưởng của vi sinh vật chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố vật lý, hoá học
- Hiểu biết các nhân tố đó, con người có thể tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật có ích sinh trưởng tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ con người, tránh khai thác quá mức các tài nguyên. Đồng thời, sử dụng các biện pháp để tiêu diệt, kìm hãm các VSV gây hại.
- Để bảo vệ các VSV có ích trong đất, nước chúng ta cần tránh thải môi trường các chất ức chế VSV. Để bảo vệ môi trường cần sử dụng các yếu tố lý, hoá để ức chế VSV gây ô nhiễm môi trường.
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 1: Các chất hoá học như phenol, ancol, natri hipôclorit là:
a. Các chất dinh dưỡng
b. Các nhân tố sinh trưởng
c. Các chất ức chế sinh trưởng
d. Các chất hoạt động bề mặt
Câu 2: Nhóm VSV nào sống ở Bắc cực và Nam cực:
a. Ưa lạnh
b. Ưa ấm
c. Ưa nhiệt
d. Ưa siêu nhiệt
Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
CỦNG CỐ
Câu 3 : Ở trong tủ lạnh, nhiệt độ thấp 1 - 4oC các VSV gây hại sẽ:
a. Sinh trưởng rất chậm
b. Sinh trưởng tối ưu
c. Sinh trưởng bình thường
d. Bị tiêu diệt
Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Bài tập 1 trang 108 SGK
Một chủng tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) được cấy trên 3 loại môi trường sau:
- Môi trường a: nước, muối khoáng và nước thịt.
- Môi trường b: nước, muối khoáng glucôzơ và tiamin (vitamin B1).
- Môi trường c: nước, muối khoáng, glucôzơ.
Sau khi nuôi ở tủ ấm 370C một thời gian, môi trường a và môi trường b trở nên đục trong khi môi trường c vẫn trong suốt.
a) Môi trường a, b, c, là loại môi trường gì?
b) Hãy giải thích kết quả thực nghiệm?
c) Glucôzơ, tiamin và nước thịt có vai trò gì đối với vi khuẩn?
CỦNG CỐ
CHÚC CÁC EM 10A3
HỌC TẬP
ĐẠT KẾT QUẢ TỐT
Chn thnh c?m on qy th?y cơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Đăng Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)