Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Thúy | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

I/ CHẤT HÓA HỌC
II/ CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
I/ CHẤT HÓA HỌC:
1/ Chất dinh dưỡng
Chất dinh dưỡng: Là những chất giúp cho
VSVđồng hóa và tăng sinh khối hoặc
thu năng lượng,giúp cân bằng áp
suất thẩm thấu,hoạt hóa aa.
VD: Các loại Cacbohiđrat, prôtêin, lipit,
các nguyên tố vi lượng như Zn, Mn, Bo…
Nhân tố sinh trưởng: Là chất dinh dưỡng
cần sinh trưởng của vi sinh vật với một
lượng nhỏ nhưng chúng không tự
tổng hợp được.
Vi sinh vật khuyết dưỡng: Là vi sinh vật
không tự tổng hợp được nhân tố
sinh trưởng.
Vi sinh vật nguyên dưỡng: Là vi sinh vật
tự tổng hợp được các chất.
Vì sao có thể dùng VSV khuyết dưỡng để kt thực phẩm có tríptophan hay không?
Dùng vi khuẩn Triptophan âm có thể
kiểm tra được thực phẩm.

Cách làm: Đưa vi khuẩn này vào trong
thực phẩm,nếu vi khuẩn mọc được tức
là thực phẩm có Tritophan.
2/ Chất ức chế sự sinh trưởng:
Liên hệ thực tế:
Các chất diệt khuẩn thông thường: Cồn,
nước GiaVen, thuốc tím, thuốc kháng sinh.

+ Nước muối gây co nguyên sinh nên
vi sinh vật không có khả năng phân chia.

+Xà phòng khôpng phải là chất diệt vi khuẩn
mà chỉ loại vi khuẩn nhờ bọt và khi rửa
thì vi sinh vật bị rửa đi.
II/ CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
1/ Nhiệt độ:
Tốc độ các phản ứng sinh hóa trong
tế bào làm VSV sinh sản nhanh hay chậm.
- Có 4 nhóm VSV:
+ VSV ưa lạnh: Sống ở Nam cực( t0 <=150C).
+VSV ưa ấm: Sống ở đất nước, kí sinh T0 : 20 – 400C.
+ VSV ưa nhiệt: Nấm, tảo, vi khuẩn(55 – 650C)
+ VSV ưa siêu nhiệt: Vi khuẩn đặc biệt(75 – 1000C)
Con người dùng nhiệt độ cao để
thanh trùng,nhiệt độ thấp để kìm hãm
sinh trưởng của vi sinh vật.
2/ Độ ẩm
Hàm lượng nước trong môi trường quyết
định độ ẩm.
+ Nước là dung môi của các chất khoáng
dinh dưỡng.
+ Nước là yếu tố hóa học tham gia vào
các quá trình thủy phân các chất.
Vi khuẩn đòi hỏi độ ẩm cao.
 Nấm men đòi hỏi ít nước.
Nấm sợi cần độ ẩm thấp.
Ứng dụng : Nước dùng để khống chế
sự sinh trưởng của từng nhóm VSV.
3/ Độ PH:
Ảnh hưởng tới tính thấm của màng, hoạt
động chuyển hóa các chất trong tế bào,
hoạt tính Enzim , sự hình thành ATP…

- Có 3 nhóm Vi sinh vật:
+ VSV ưa axit: Đa số nấm, một số vi khuẩn(PH: 4 6).
+ VSV ưa trung tính: vi khuẩn, động vật nguyên sinh ( Ph: 68).
+ VSV ưa kiềm: Vi khuẩn ở các hồ, dất kiềm(PH: 9 11).

-Ứng dụng:Tạo điều kiện nuôi cấy thích hợp.
Sulfolobus (ưa nhiệt, sống ở
các suối nước nóng nhiều S, pH= 1-5)
Natronobacterium (ưa mặn,
sinh trưởng tối ưu ở pH = 9.5)
Trùng roi
Amip
* Động vật nguyên sinh
4/ Ánh sáng:
-Tác động đến sự hình thành bào tử sinh sản,
tổng hợp sắc tố chuyển động hướng sáng.

Bức xạ ánh sáng dùng tiêu diệt hoặc ức chế
vi sinh vật như: làm biến tính Axit Nucleoic
Iôn hóa protein, gây đột biến Axit Nucleric.
Bào tử vi khuẩn
5/ Áp suất thẩm thấu:
Gây co nguyên sinh làm cho vi sinh vật
không phân chia được.

Ứng dụng: Bảo quản
thực phẩm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)