Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Thân Thị Diệp Nga | Ngày 10/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

NĂM HỌC 2013- 2014
BÀI GIẢNG
GV : Thân Thị Diệp Nga
SINH HỌC 10 CƠ BẢN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy kế tên các hình thức Sinh sản của VSV
Theo em, hình thức sinh sản nào là tiến hóa nhất? Tại sao?
SS vô tính
SS hữu tính
Sinh sản của vsv
SS ở vi sinh vật nhân sơ
SS ở vi sinh vật nhân chuẩn
Phân đôi
Nảy chồi
Bào tử
Bào tử
Tiếp hợp
BÀI 27
ẢNH HƯỞNG CỦA
CÁC YẾU TỐ
ĐẾN SINH TRƯỞNG
CỦA VI SINH VẬT
NỘI DUNG:
I/ CHẤT HÓA HỌC
1- Chất dinh dưỡng
2- Chất ức chế sự sinh trưởng
II/ CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
1-Nhiệt độ
2- Độ ẩm
3- pH
4- Ánh sáng
5- Áp suất thẩm thấu
I. CHẤT HÓA HỌC
1-Chất dinh dưỡng
Là những chất giúp cho VSV đồng hoá & tăng sinh khối hoặc thu NL. Bao gồm hợp chất vô cơ ( C, N, S, P, O ) và hợp chất hữu cơ.
+ Các hợp chất hữu cơ như cacbohidrat, lipit, protein... là các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng, phát triển của sinh vật.
+ Các chất vô cơ chứa nguyên tố vi lượng như Mn, Zn, Mo... có vai trò trong quá trình thẩm thấu, hoạt hóa enzim.....
Nghiên cứu Sgk và cho biết Yếu tố sinh trưởng là gì? Kể tên một số yếu tố sinh trưởng?
Nhân tố sinh trưởng là các chất hữu cơ quan trọng mà một số VSV không tự tổng hợp được từ các chất vô cơ:
Ví dụ: các vitamin,Axitamin, Bazơ purin : A, G,
Bazơ pirimiđin : X, U, T.
Tùy thuộc vào nhu cầu các chất này mà người ta chia vi sinh vật làm 2 nhóm: vi sinh vật nguyên dưỡng và vi sinh vật khuyết dưỡng.
Tìm hiểu về các chất dinh dưỡng chính có ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV có ý nghĩa gì?

Chủ động tạo ra các điều kiện nuôi cấy thích hợp đối với các VSV có lợi để kích thích sự phát triển của chúng.
Tạo điều kiện không thích hợp đối với các VSV có hại để kìm hãm sinh trưởng của chúng.
Chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi sinh vật

Quần thể VSV trên môi trường bán tổng hợp
Tiết 41- Bài 40.
?NH HU?NG C?A C�C Y?U T? HểA H?C D?N SINH TRU?NG C?A VI SINH V?T
Vi sinh vật đường ruột
2- CÁC CHẤT ỨC CHẾ SINH TRƯỞNG
Nghiên cứu Sgk hoàn thành bảng
Một số chất ức chế sinh trưởng đối với vi sinh vật
- Các hợp chất phênol, các loại cồn, iôt, Clo, cloramin, các hợp chất kim loại nặng, các anđêhit, các loại khí êtylen ôxi, các chất kháng sinh…thường được dùng trong y tế, thú y, công nghiệp thực phẩm.... để ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật.
- Là những chất làm vi sinh vật không sinh trưởng được hoặc làm chậm tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật.
2. CÁC CHẤT ỨC CHẾ SINH TRƯỞNG
Những phuy rượu cồn

Rượu cồn có tác dụng ức chế VSV như thế nào?
Các loại bột giặt có tác dụng ức chế VSV như thế nào?
Thuốc kháng sinh- kẻ thù của VSV
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
Hãy nghiên cứu mục II sgk và hoàn thành phiếu học tập sau.
1. Nhiệt độ:
- Nhiệt độ tối ưu là nhiệt độ mà vi khuẩn sinh trưởng mạnh nhất.
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học, sinh học trong tế bào nên ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật.
Ưa lạnh
Ưa ấm
Ưa nhiệt
Ưa siêu nhiệt
Nhiệt độ sinh trưởng của các nhóm VSV
Có 4 nhóm VSV:
+ VSV ưa lạnh: Sống ở Nam cực(t0 <150C).
+VSV ưa ấm: Sống ở đất nước, kí sinh(t0: 20 - 400C)
+ VSV ưa nhiệt: Nấm, tảo, vi khuẩn(55 – 650C)
+ VSV ưa siêu nhiệt: Vi khuẩn đặc biệt(75 – 1000C)
- Con người dùng nhiệt độ cao để thanh trùng, nhiệt độ thấp để kìm hãm sự sinh trưởng của VSV
Ứng dụng:
- Diệt khuẩn: phơi áo quần, chăn màn.
- Bảo quản lương thực, thực phẩm ( nấu chín)
2. Độ pH:
- Độ pH là đại lượng đo độ axit hay độ kiềm tương đối. Giá trị pH được biểu hiện bằng số từ 0 đến 14.
- Độ pH ảnh hưởng tới tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa vật chất trong tế bào, hoạt tính enzim, sự hình thành ATP….
Trung tính
Axit
Kiềm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
pH =
Thang pH
- Có 3 nhóm Vi sinh vật:
+ VSV ưa axit: Đa số nấm, một số vi khuẩn(pH<7).
+ VSV ưa trung tính: vi khuẩn, động vật nguyên sinh ( pH=7).
+ VSV ưa kiềm: Vi khuẩn ở các hồ, đất kiềm(pH>7).
Ứng dụng:
- Chế biến và bảo quản thực phẩm
- Trong công nghệ sản xuất bột giặt, tẩy rửa.
3. Độ ẩm:
* Hàm lượng nước quyết định độ ẩm mà nước là dung môi của các chất khoáng, là yếu tố hóa học tham gia vào quá trình thủy phân các chất.
* Mỗi loại VSV sinh trưởng trong một giới hạn độ ẩm nhất định.
Ứng dụng:
- Bảo quản thực phẩm: Ví dụ, người ta thường ướp muối mặn hay ướp đường làm mứt hoặc làm khô mặn
- Diệt khuẩn
- Khống chế sự sinh trưởng của từng nhóm VSV.
4. Ánh sáng:
*Vi khuẩn quang hợp cần năng lượng ánh sáng để quang hợp. Ánh sáng thường tác động đến sự hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động ánh sáng....
* Ảnh hưởng đến sự phân chia của vi khuẩn.
5. Áp suất thẩm thấu:
Hiện tượng co nguyên sinh
. DẶN DÒ
Học thuộc bài cũ.
Trả lời câu hỏi và bài tập SGK trang 108.
Chuẩn bị bài 28 thực hành

THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

[email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thân Thị Diệp Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)