Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngần |
Ngày 10/05/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Bài 27: Các yẾu tỐ Ảnh hưỞng đẾn sinh trưỞng cỦa vi sinh vẬt
- tỔ 3-
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
1. Nhiệt độ
2. Độ ẩm
3. pH
4. Ánh sáng
5. Áp suất thẩm thấu
2
Các yếu tố
lí học
Ảnh hưởng
Ứng dụng
Nhiệt độ
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến tốc độ của các phản ứng sinh hóa trong tế bào
Nhiệt độ cao làm biến tính các loại protein, axit nucleic.
Mỗi VSV sinh trưởng tốt trong một khoảng nhiệt độ nhất định
Ưa ấm
Ưa nhiệt
Ưa siêu nhiệt
Nhiệt độ sinh trưởng của các nhóm VSV
Ưa
lạnh
+ VSV ưa lạnh: Sống ở Nam cực (t0 <150C).
+ VSV ưa ấm: Sống ở đất nước, kí sinh (t0: 20 - 400C)
+ VSV ưa nhiệt: Nấm, tảo (t°: 55°C – 650C)
+ VSV ưa siêu nhiệt: Vi khuẩn đặc biệt (t°: 75°C – 1000C)
Vì sao có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh ?
Vì tủ lạnh có nhiệt độ thấp làm ức chế hoạt động của vi sinh vật.
Các yếu tố
lí học
Ứng dụng
Nhiệt độ
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến tốc độ của các phản ứng sinh hóa trong tế bào
Nhiệt độ cao làm biến tính các loại protein, axit nucleic.
Mỗi VSV sinh trưởng tốt trong một khoảng nhiệt độ nhất định
Các yếu tố
lí học
?ng d?ng
Độ ẩm
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
- Nước là dung môi của các chất khoáng dinh dưỡng.
Nước là yếu tố hoá học tham gia vào các quá trình thuỷ phân các chất.
- Khống chế sự sinh trưởng của từng nhóm VSV (Tạo độ ẩm phù hợp cho các VSV có ích phát triển, phơi sấy khô nông thủy sản để bảo quản,…)
Ưởng
Vì sao thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm khuẩn?
Vì vi khuẩn đòi hỏi có độ ẩm cao, thức ăn chứa nhiều nước là môi trường tốt cho sự phát triển của vi khuẩn.
Trung tính
Axit
Kiềm
1
6
8
11
Thang pH
Dựa vào độ pH của môi trường có thể chia VSV thành ba nhóm chính :
- VSV ưa axit
- VSV ưa kiềm
- VSV ưa pH trung tính
9
Các yếu tố
lí học
Ảnh hưởng
?ng d?ng
pH
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
- Ảnh hưởng đến tính thấm của màng, hoạt động chuyển hoá vật chất trong tế bào, hoạt tính enzim, sự hình thành ATP …
- Muối chua rau quả, làm thịt chua, sữa chua…
Vì sao trong sữa chua hầu như không chứa vi khuẩn gây bệnh?
Sữa chua có độ pH thấp nên các vi sinh vật có hại trong sữa không sống được trong môi trường pH thấp nên trong sữa chua hầu như không có vi sinh vật gây bệnh.
Các yếu tố
lí học
Ảnh hưởng
?ng d?ng
Ánh sáng
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
- Vi khuẩn quang hợp cần năng lượng ảnh sáng để quang hợp
- Tác động đến sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng,..
- Làm biến tính axit nucleic, ion hóa protein đột biến, gây chết vsv
- Bức xạ ánh sáng có thể hoặc ức chế VSV (tia tử ngoại, các tia Rowghen,tia
Gamma, tia vũ trụ,…)
Các yếu tố
lí học
Ảnh hưởng
?ng d?ng
Áp suất
thẩm thấu (do sự chênh lệch nồng độ của 1 chất giữa 2 bên MSC gây nên)
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
VSV trong môi trường ưu trương (nhiều đường, muối) -> Nước trong tế bào VSV bị rút ra ngoài -> co nguyên sinh -> không phân chia được.
Bảo quản thức phẩm, sản xuất nước mắm, muối thịt, làm mứt, ngâm đường hoa quả...
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
- tỔ 3-
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
1. Nhiệt độ
2. Độ ẩm
3. pH
4. Ánh sáng
5. Áp suất thẩm thấu
2
Các yếu tố
lí học
Ảnh hưởng
Ứng dụng
Nhiệt độ
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến tốc độ của các phản ứng sinh hóa trong tế bào
Nhiệt độ cao làm biến tính các loại protein, axit nucleic.
Mỗi VSV sinh trưởng tốt trong một khoảng nhiệt độ nhất định
Ưa ấm
Ưa nhiệt
Ưa siêu nhiệt
Nhiệt độ sinh trưởng của các nhóm VSV
Ưa
lạnh
+ VSV ưa lạnh: Sống ở Nam cực (t0 <150C).
+ VSV ưa ấm: Sống ở đất nước, kí sinh (t0: 20 - 400C)
+ VSV ưa nhiệt: Nấm, tảo (t°: 55°C – 650C)
+ VSV ưa siêu nhiệt: Vi khuẩn đặc biệt (t°: 75°C – 1000C)
Vì sao có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh ?
Vì tủ lạnh có nhiệt độ thấp làm ức chế hoạt động của vi sinh vật.
Các yếu tố
lí học
Ứng dụng
Nhiệt độ
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến tốc độ của các phản ứng sinh hóa trong tế bào
Nhiệt độ cao làm biến tính các loại protein, axit nucleic.
Mỗi VSV sinh trưởng tốt trong một khoảng nhiệt độ nhất định
Các yếu tố
lí học
?ng d?ng
Độ ẩm
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
- Nước là dung môi của các chất khoáng dinh dưỡng.
Nước là yếu tố hoá học tham gia vào các quá trình thuỷ phân các chất.
- Khống chế sự sinh trưởng của từng nhóm VSV (Tạo độ ẩm phù hợp cho các VSV có ích phát triển, phơi sấy khô nông thủy sản để bảo quản,…)
Ưởng
Vì sao thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm khuẩn?
Vì vi khuẩn đòi hỏi có độ ẩm cao, thức ăn chứa nhiều nước là môi trường tốt cho sự phát triển của vi khuẩn.
Trung tính
Axit
Kiềm
1
6
8
11
Thang pH
Dựa vào độ pH của môi trường có thể chia VSV thành ba nhóm chính :
- VSV ưa axit
- VSV ưa kiềm
- VSV ưa pH trung tính
9
Các yếu tố
lí học
Ảnh hưởng
?ng d?ng
pH
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
- Ảnh hưởng đến tính thấm của màng, hoạt động chuyển hoá vật chất trong tế bào, hoạt tính enzim, sự hình thành ATP …
- Muối chua rau quả, làm thịt chua, sữa chua…
Vì sao trong sữa chua hầu như không chứa vi khuẩn gây bệnh?
Sữa chua có độ pH thấp nên các vi sinh vật có hại trong sữa không sống được trong môi trường pH thấp nên trong sữa chua hầu như không có vi sinh vật gây bệnh.
Các yếu tố
lí học
Ảnh hưởng
?ng d?ng
Ánh sáng
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
- Vi khuẩn quang hợp cần năng lượng ảnh sáng để quang hợp
- Tác động đến sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng,..
- Làm biến tính axit nucleic, ion hóa protein đột biến, gây chết vsv
- Bức xạ ánh sáng có thể hoặc ức chế VSV (tia tử ngoại, các tia Rowghen,tia
Gamma, tia vũ trụ,…)
Các yếu tố
lí học
Ảnh hưởng
?ng d?ng
Áp suất
thẩm thấu (do sự chênh lệch nồng độ của 1 chất giữa 2 bên MSC gây nên)
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
VSV trong môi trường ưu trương (nhiều đường, muối) -> Nước trong tế bào VSV bị rút ra ngoài -> co nguyên sinh -> không phân chia được.
Bảo quản thức phẩm, sản xuất nước mắm, muối thịt, làm mứt, ngâm đường hoa quả...
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngần
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)