Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật

Chia sẻ bởi lê thị minh thư | Ngày 10/05/2019 | 110

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Chương II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA
VI SINH VẬT
Bài 27:CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
CHẤT HÓA HỌC
I
II
CÁC YẾU TỐ LÝ HỌC
cơm trắng bình thường
cơm sau 2 ngày
Sau 2 ngày bát cơm này có gì khác
với ban đâu?
Bát cơm này có mùi gì không?
Vì sao bát cơm lại có những hiện tượng đó?
Nguồn dinh dưỡng đó là gì?
Vậy theo các em chất dinh dưỡng đối với vi sinh vật là gì?
I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng
Chất dinh dưỡng là những chất giúp
cho VSV đồng hóa và tăng sinh
khối hoặc thu năng lượng
Kể tên các chất hữu cơ
cần thiết cho sự sinh trưởng
phát triển của vi sinh vật?
Chất vô cơ và hữu cơ là các chất dinh dưỡng
của VSV=>Chất dinh dưỡng là những
chất giúp cho VSV đồng hóa và tăng sinh
khối hoặc thu năng lượng.Bao gồm hợp chất
vô cơ( C,N,S,P,O) và hợp chất hữu cơ .
I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng
5



I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng
6
+ Bao gồm hợp chất vô cơ(C,N,S,P,O) có vai trò trong quá trình thẩm thấu và hoạt hóa enzyme và hợp chất hữu cơ cần thiết cho sự sinh trưởng phát triển của vi sinh vật.

+Chất dinh dưỡng là những chất giúp cho VSV đồng hóa và tăng sinh khối hoặc thu năng lượng.
Nhân tố sinh trưởng:
Nhân tố sinh trưởng là gì?
Dựa vào sự tổng hợp các nhân tố sinh trưởng, chia VSV thành mấy nhóm?
Phân biệt VSV nguyên dưỡng và khuyết dưỡng?
Vì sao, có thể dùng vi sinh vật khuyết dưỡng (Vídụ:E.coli triptophan) để kiểm tra thực phẩm có triptophan hay không?
Có thể bằng cách đưa vi khuẩn này
vào trong thực phẩm,nếu vi khuẩn
mọc được tức là thực phẩm có
Tritophan.
Nhân tố sinh trưởng:
Nhân tố sinh trưởng là một số chất hữu cơ (aa, VTM…) cần cho sự sinh trưởng của VSV nhưng một số VSV không tự tổng hợp được từ chất vô cơ.
VD: axit amin, vitamin, bazonitơ.
+ Vi sinh vật khuyết dưỡng: Không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng
+ Vi sinh vật nguyên dưỡng: Tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng
Kể một số chất diệt khuẩn thường dùng trong bệnh viện, trường học, gia đình?
I. CHẤT HÓA HỌC
2. Chất ức chế sinh trưởng
Vì sao sau khi rửa rau sống nên ngâm
trong nước muối hay thuốc tím pha
loãng 5-10 phút?
- Khi rửa rau sống nên ngâm với nước muối pha loãng 5- 10 phút để gây co nguyên sinh làm cho vi sinh vật không thể phân chia được hoặc ngâm rau trong thuốc tím pha loãng, thuốc tím có tác dụng oxi hóa rất mạnh.
I. CHẤT HÓA HỌC
2. Chất ức chế sinh trưởng
15
Xa phòng không phải là chất diệt khuẩn mà chỉ loại vi khuẩn nhờ bọt khi rửa, vsv bị trôi
- Chất ức chế sinh trưởng là những chất làm VSV không sinh trưởng được hay làm chậm tốc độ sinh trưởng của VSV.
Ví dụ: phenol, các loại cồn, Iốt, clo, cloramin, các hợp chất kim loại nặng…
I. CHẤT HÓA HỌC
2. Chất ức chế sinh trưởng
Oh,
no, no…
16
Chất ức chế sinh trưởng là gì?
I. CHẤT HÓA HỌC
2. Chất ức chế sinh trưởng
Một số chất hóa học thường dùng ức chế sự sinh trưởng của VSV
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
1. Nhiệt độ
2. Độ ẩm
3. pH
4. Ánh sáng
5. Áp suất thẩm thấu
18
Ưa lạnh
Ưa ấm
Ưa nhiệt
Thang nhiệt độ
Ưa siêu nhiệt
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
1. Nhiệt độ

Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt của VSV, ta có thể chia VSV thành mấy loại?
1. Nhiệt độ
VSV ưa lạnh (thấp hơn 150C)
VSV ưa ấm (20 - 400C)
VSV ưa nhiệt (55 – 65 0C)
VSV ưa siêu nhiệt (85-1100C)
Căn cứ
vào khả năng
chịu nhiệt
* Ứng dụng:Sử dụng nhiệt độ cao để thanh trùng, nhiệt độ thấp kìm hãm sự sinh trưởng của VSV
Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ của các phản ứng trong tế bào.

Theo các em, đun sôi nước uống
có tác dụng gì?
Vì sao có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh?
- Vì VSV phá hủy thực phẩm thường là VSV ưa ấm và trong tủ lạnh nhiệt độ thấp nên có khả năng ức chế hoạt động của phần lớn VSV
Herminiimonas glaciei
Deinococcus peraridilitoris
Pyrodictium abyssi
Băng ở Greenland
Mycobacterium tuberculosis
Sa mạc Atacama
Núi lửa dưới
đại dương
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Nhiệt độ nào thích hợp cho sự sinh trưởng của VSV kí sinh động vật?
Nhiệt độ động vật chủ (là nhiệt độ ấm 20 – 40oC)
25
Trình bày vai trò của nước với VSV
2. Độ ẩm


Quả cà chua và quả ổi, quả nào dễ bị thối hỏng hơn? Tại sao?

2. Độ ẩm
- Mỗi loại vi sinh vật sinh trưởng trong một giới hạn độ ẩm nhất định.
- Ứng dụng: Khống chế sự sinh trưởng của từng nhóm vi sinh vật.
Phơi
Sấy khô
-Hàm lượng nước quyết định độ ẩm mà nước là dung môi của các chất khoáng, là yếu tố hóa học tham gia vào quá trình phân hủy các chất.
3/ Độ pH:
Độ pH là gì?
Vì sao trong sữa chua có rất nhiều vi khuẩn Lactic nhưng hầu như không có vi khuẩn gây bệnh?
* Độ pH là đại lượng đo tính axit hay bazơ của môi trường.
-> Mỗi VSV sinh trưởng trong môi trường có độ pH nhất định
3. pH
VSV ưa axit (pH 0-5,5)
VSV ưa trung tính (pH 5,5 – 8)
VSV ưa kiềm (pH 8-11,5)
Dựa vào
pH môi trường
-Ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa vật chất trong tế bào,hoạt tính enzyme,sự hình thành ATP.
- Ứng dụng: tạo điều kiện nuôi cấy thích hợp.

* Ứng dụng:
Tại sao dưa cà muối lại bảo quản được lâu hơn rau quả tươi?

3/ Độ pH:
- >
Muối chua thực phẩm → tạo môi trường pH thấp → ức chế vi khuẩn gây thối, bảo quản được lâu hơn.
Ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của VSV ?
4.Ánh sáng
Tác động đến sự hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng…
4. Khi phơi quần áo, chăn màn... ngoài tác dụng làm khô thì còn có tác dụng gì nữa?
4. Ánh sáng
Vi khuẩn quang hợp cần năng lượng ánh sáng để quang hợp.
- Tác động đến sự hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng…

Em hiểu thế nào là áp
suất thẩm thấu?
Áp suất thẩm thấu là sự chênh
lệnh nồng độ của 1 chất giữa
hai bên màng sinh chất.
- Áp suất thẩm thấu được ứng dụng
để bảo quản lương thực bằng cách
muối mặn, làm siro, muối thịt,…
5.Áp suất thẩm thấu
- Ảnh hưởng đến sự phân chia của VSV.

-Ứng dụng: bảo quản thực phẩm
5.Áp suất thẩm thấu

Thảo luận nhóm
theo phiếu học tập.

Câu 1: Các chất hoá học như phenol, ancol, natri hipôclorit là:
a. Các chất dinh dưỡng
b. Các nhân tố sinh trưởng
c. Các chất ức chế sinh trưởng
d. Các chất hoạt động bề mặt
Câu 2: Nhóm VSV nào sống ở Bắc cực và Nam cực:
a. Ưa lạnh c. Ưa nhiệt
b. Ưa ấm d. Ưa siêu nhiệt
Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc bài.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.
- Đọc trước bài mới: bài 28: THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: lê thị minh thư
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)