Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Tuệ | Ngày 10/05/2019 | 147

Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
- Nêu các hình thức sinh sản của VSV nhân sơ.
- Vì sao thịt đóng hộp cần phải thanh trùng đúng quy định.
Ở vi sinh vật nhân sơ có các hình thức sinh sản: phân đôi, nẩy chồi và tạo bào tử.
Nếu khôngt hanh trùng quy định khô thể tiêu diệt hết các bào tử sinh sản vi sinh vật , đặc biêt là nội bào tử một trạng thái nghỉ tế bào (Nội bào tử có khả năng chống bức xạ cực tím, mất nước (hay sấy khô), nhiệt độ cao, bị đông cực lạnh và các chất khử trùng hóa học.)
Tiết 27 - Bài 27
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. CHẤT HÓA HỌC
1. Chất dinh dưỡng
cơm trắng bình thường
cơm sau 2 ngày
Sau 2 ngày bát cơm này có gì khác
với ban đầu?
Vậy thế nào là chất dinh dưỡng?
Chất dinh dưỡng là những chất giúp cho VSV đồng hóa và tăng sinh khối hoặc thu năng lượng,giúp cân bằng áp suất thẩm thấu,hoạt hóa axít amin.
chất dinh dưỡng:
- Chất đạm (prôtêin)
- Bột đường (gluxít)
-Chất béo (mỡ)
- vitamin và muối khoáng
….
Thế nào nhân tố sinh trưởng ?
- Nhân tố sinh trưởng: là chât dinh dưỡng cần cho sinh trưởng của VSV với một lượng nhỏ nhưng chúng không tự tổng hợp được.
+ VSV khuyết dưỡng: là VSV tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng.
+ VSVnguyên dưỡng: là VSV tự tổng hợp được các chất.
Vì sao có thể sử dụng vsv khuyết dưỡng (VD E.coli triptôphan âm ) để kiểm tra thực phẩm có triptôphan hay không?
Ứng dụng vi sinh vật khuyết dưỡng trong đời sống là gì?
Ứng dụng: phát hiện các chất cấm sử dụng trong thực phẩm.
Có thể bằng cách đưa vi khuẩn này
vào trong thực phẩm, nếu vi khuẩn
mọc được tức là thực phẩm có
Tritophan
2. Chất ức chế sinh trưởng
- Kể tên những chất diệt khuẩn thường dùng trong bệnh viện, gia đình, trường học.
- Vì sao sau khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hoặc thuốc tím pha loãng 5 – 10’
- Xà phòng có phải chất diệt khuẩn hay không?
- Những chất diệt khuẩn thường được sử dụng trong trong bệnh viện, trường học và gia đình: Cồn i ốt, êtanol, formadehyt 2%, thuốc kháng sinh…
– Ngâm rau sống trong nước muối hoặc thuốc tím pha loãng 5 – 10’ là để diệt các vi khuẩn có hại.
– Xà phòng không phải chất diệt khuẩn, chúng chỉ có tác dụng rửa trôi vi khuẩn
I. CHẤT HÓA HỌC
2. Chất ức chế sinh trưởng
Một số chất hóa học thường dùng ức chế sự sinh trưởng của VSV
Một số ứng dụng trong thực tiễn
- Sử dụng các chất hóa học ức chế họat động của vi sinh vật và các yếu tố vật lí để xử lí ô nhiễm môi trường do vi sinh vật gây ra.
- Bảo vệ vi sinh vật có ích trong môi trường đất bằng cách không thải ra môi trường các chất hóa học hoặc các yếu tố vật lí kìm hãm sự họat động của vi sinh vật.
- Bảo vệ sự bền vững của môi trường bằng cách sử sự sinh trưởng theo cấp số nhân của vi sinh vật để sản xuất và phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của con người, giảm bớt sự kệ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên.
- Một số chất hóa học có tác dụng hạn chế sự sinh trưởng của vi sinh vật có hại được sử dụng làm trong sạch nguồn nước, môi trường, các cơ quan, xí nghiệp có khả năng gây ô nhiễm cao.
II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC
Các yếu tố vật lý ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển vi sinh vật gồm những yếu tố nào?
Nhiệt độ
Độ ẩm
Đô pH
Ánh sáng
Áp suất thẩm thấu
Nhiệt độ
Vì sao có thể giữa thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh
Thức ăn giữ được tương đối lâu trong tủ lạnh vì nhiệt độ thấp trong tủ lạnh (4°c ± 1°C) làm vi khuẩn kí sinh bị ức chế.
- Tốc độ phản ứng sinh hoá trong TB làm VSV sinh sản nhanh hay chậm.
- Căn cứ vào nhiệt độ chia VSV thành 4 nhóm:
+ VSV ưa lạnh< 150C
+ VSV ưa ấm 20-400C
+ VSV ưa nhiệt 55-650C
+ VSV siêu nhiệt 75 - 1000C.
Con ngời dùng nhiệt độ cao để thanh rùng, nhiệt độ thấp để kìm hãm sinh trưởng của VSV.
Nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng của vi sinh vật kí sinh đông vật
Vì sinh vật kí sinh động vật thường là những vi sinh vật ưa ấm (30 - 40°C).
2. Độ ẩm
Mục đích phơi nông sản là gì?
Hàm lượng nước trong môi trường quyết dịnh độ ẩm.
- Nước là dung môi hoà tan các chất dinh dưỡng.
- Tham gia thuỷ phân các chất.Nước dùng để khống chế sự sinh trưởng của VSV.
Vì sao thức ăn chữa nhiều nước lại dễ bị nhiễm vi khuẩn?
Thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm vi khuẩn vì vi khuẩn sinh trưởng tốt ở môi trường có độ ẩm cao.
3. Độ pH
- Độ pH ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, sự chuyển hoá các chất trong tế bào, hoạt hoá enzim, sự hình thành ATP. Tạo điều kiện nuôi cấy thích hợp
- Mỗi loài vi sinh vật sinh trưởng phát triển tôt trong môi trường pH thích hợp, dựa vào độ pH chia vi sinh vật làm loại:
- Vi sinh vật ưa axít
- Vi sinh vật ưa kiềm
- Vi sinh vật ưa pH trung tính
Độ pH
Vì sao trong sữa chua lại hầu như không co vi sinh vật gây bệnh?
Trong sữa chua không có vi sinh vật gây bệnh vì khi sữa chua lên men tốt vi khuẩn lactic đã tạo ra môi trường axit, pH thấp ức chế mọi vi khuẩn kí sinh gây bệnh, vì những vi khuẩn này thường sống trong điều kiện pH trung tính.
4. Ánh sáng
- Tác động dến sự hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng.
- Dùng bức xạ ánh sáng để ức chế, tiêu diệt VSV: làm biến tính axit.Nu, Prôtien
Ví dụ : tia tử ngoại (độ dài sóng 250 - 260 nm) thường làm biến tính các axit nuclêic ; các tia Rơnghen, tia Gamma và tia vũ trụ (độ dài sóng dưới 100 nm) làm ion hóa các prôtêin và axit nuclêic dẫn đến đột biến hay gây chết
5. Áp suất thẩm thấu
- Sự chênh lệch nồng độ của một chất giữa 2 bên màng sinh chất gây nên một áp suất thẩm thấu. Vì vậy, khi đưa vi sinh vật vào môi trường nhiều đường, muối, tức là môi trường ưu trương thì nước trong tế bào vi sinh vật bị rút ra ngoài, gây co nguyên sinh, do đó chúng không phân chia được
- Ứng dụng trong bảo quản thực phẩm.
Câu 1: Tảo, nấm, ĐV nguyên sinh chỉ có thể sinh trưởng khi có mặt ôxi. Đây gọi là VSV gì

Hiếu khí bắt buộc.
B. Kị khí bắt buộc.
C. Kị khí không bắt buộc.
D. Vi hiếu khí.
Câu 2: Các chất phenol và alcol, các halogen, các chất ôxi hoá. Các chất hữu cơ này gọi là gì ?
Chất hoạt động bề mặt.
Chất dinh dưỡng phụ.
C. Chất ức chế sinh trưởng.
D. Yếu tố sinh trưởng.
Câu 3: Đa số VSV sống trong cơ thể người và gia súc thuộc nhóm ?
Nhóm ưa lạnh.
Nhóm ưa ấm.
C. Nhóm ưa nhiệt.
D. Nhóm ưa siêu nhiệt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Tuệ
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)