Bài 27. Bài thực hành số 2. Tính chất hoá học của khí clo và hợp chất của clo
Chia sẻ bởi Cao Van Tuan |
Ngày 10/05/2019 |
79
Chia sẻ tài liệu: Bài 27. Bài thực hành số 2. Tính chất hoá học của khí clo và hợp chất của clo thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Môn hoá trường THCS Nhân nghĩa
Chương III Phi kim.
Sơ lược về bảng tuần Hoàn
các nguyên tố hoá học.
* Phi kim có những tính chất vật lí và tính chất hoá học nào ?
* Clo, Cacbon, Silic có những tính chất và ứng dụng gì ?
* Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được cấu tạo như thế nào ?
Tiết 30 Tính chất của phi kim
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào ?
Quan sát các mẫu chất phi kim và kết hợp với thông tin SGK , thảo luận nhóm hoàn thành bài tập :
Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
(2) Kém (3) Thấp (4) Một số phi kim độc
Tiết 30 Tính chất của phi kim
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào ?
ở điều kiện thường phi kim tồn tại ở ba trạng thái :
+ Trạng thái rắn : Cac bon, Lưu huỳnh, Phot pho..
+ Trạng thái lỏng : Brôm
+ Trạng thái khí: Clo, Hiđrô, Ôxi....
Phần lớn phi kim không dẫn điện , dẫn nhiệt
Nhiệt độ nóng chảy thấp
- Một số phi kim độc: Clo, Brôm, Iốt.....
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào ?
1) Tác dụng với kim loại
- Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối
- Oxi tác dụng với kim loại tạo thành Oxít
*Nhận xét : Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit
2) Phi kim tác dụng với Hiđrô
a) Oxi tác dụng với Hiđrô:
b) Clo tác dụng với Hiđrô
- Thí nghiệm :
- Hiện tượng : Hiđrô cháy trong khí Clo tạo thành khí không màu . Màu vàng lục của khí Clo biến mất. Giấy quỳ tím hoá đỏ
KhíHCl
Giấy quỳ tím
Biến thành màu đỏ
Dung dịch HCl
H2
Cl2
2 ) Tác dụng với Hiđrô
a) Oxi tác dụng với Hiđrô:
b) Clo tác dụng với Hiđrô
- Thí nghiệm :
- Phương trình : Cl2 (k) + H2 ( k) to 2 HCl (k)
( vàng lục ) (không màu ) (Không màu)
* Nhận xét : Phi kim phản ứng với hiđrô tạo thành hợp chất khí.
S + H2 →
H2S
300o
C + H2 →
1000oc
CH4
2
. Tác dụng với Oxi:
S + O2 (k) →
SO2 (k)
to
P + O2 →
2P2O5
to
Nhận xét: Nhi?u phi kim tỏc d?ng v?i Oxi t?o thnh Oxit axit
4
5
Fe + Cl2 →
2FeCl3
to
2
3
Fe + S →
FeS
to
II
III
F2 + H2 →
2HF
Cl2 + H2 →
2HCl
ás
S + H2 →
H2S
300o
C + H2 →
1000oc
CH4
2
4) Mức độ hoạt động hoá học của phi kim
Phi kim tác dụng với Hiđrô
Phi kim tác dụng với kim loại
F2 > Cl2 > S > C
Cl2 > S
4 ) Mức độ hoạt động hoá học của phi kim
Căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim với kim loại và Hiđrô:
- Phi kim hoạt động mạnh : F2 , Cl2 , ...
- Phi kim hoạt động yếu hơn : S, P, C, Si, ......
VD: Cl2 + 2 NaBr ? 2 NaCl + Br2
Br2 + 2 NaI ? 2 NaBr + I2
BÀI TẬP: TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1: Là tên chất tham gia còn khuyết trong PTHH sau:
.......+ 02 (k) P205 (r)
Câu 2: Là loại hợp chất vô cơ tạo ra trong phản ứng phi kim tác dụng với oxi
Câu 3: Là công thức hóa học của chất sản phẩm trong PTHHsau:
H2 (k) + I2 (k) ........
Câu 4: Là các trạng thái tồn tại của phi kim ở nhiệt độ thường?
Câu 5: Là trạng thái chất sản phẩm của phản ứng giữa phi kim với khí hidro?
Câu 6: Là loại hợp chất vô cơ tạo ra trong phản ứng giữa nhiều phi kim với kim loại?
1
2
3
4
5
6
P
H
O
T
P
H
O
O
X
I
T
H
I
R
N,
L
Ỏ
N
G,
K
H
Í
Ắ
K
H
Í
M
U
Ố
Í
Từ hàng dọc:Là loại chất khi tác dụng với khí hiđro tạo thành hợp chất khí với hiđro
H
P
K
I
M
I
A
KẾT QUẢ
Hướng dẫn về nhà:
* Học bài theo sgk và vở ghi
* Làm bài tập: 1;2;3;4;5;6 -trang 76 (sgk).
* Đọc trước bài 26: Clo
??
Chương III Phi kim.
Sơ lược về bảng tuần Hoàn
các nguyên tố hoá học.
* Phi kim có những tính chất vật lí và tính chất hoá học nào ?
* Clo, Cacbon, Silic có những tính chất và ứng dụng gì ?
* Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được cấu tạo như thế nào ?
Tiết 30 Tính chất của phi kim
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào ?
Quan sát các mẫu chất phi kim và kết hợp với thông tin SGK , thảo luận nhóm hoàn thành bài tập :
Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
(2) Kém (3) Thấp (4) Một số phi kim độc
Tiết 30 Tính chất của phi kim
I/ Phi kim có những tính chất vật lí nào ?
ở điều kiện thường phi kim tồn tại ở ba trạng thái :
+ Trạng thái rắn : Cac bon, Lưu huỳnh, Phot pho..
+ Trạng thái lỏng : Brôm
+ Trạng thái khí: Clo, Hiđrô, Ôxi....
Phần lớn phi kim không dẫn điện , dẫn nhiệt
Nhiệt độ nóng chảy thấp
- Một số phi kim độc: Clo, Brôm, Iốt.....
II/ Phi kim có những tính chất hoá học nào ?
1) Tác dụng với kim loại
- Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối
- Oxi tác dụng với kim loại tạo thành Oxít
*Nhận xét : Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit
2) Phi kim tác dụng với Hiđrô
a) Oxi tác dụng với Hiđrô:
b) Clo tác dụng với Hiđrô
- Thí nghiệm :
- Hiện tượng : Hiđrô cháy trong khí Clo tạo thành khí không màu . Màu vàng lục của khí Clo biến mất. Giấy quỳ tím hoá đỏ
KhíHCl
Giấy quỳ tím
Biến thành màu đỏ
Dung dịch HCl
H2
Cl2
2 ) Tác dụng với Hiđrô
a) Oxi tác dụng với Hiđrô:
b) Clo tác dụng với Hiđrô
- Thí nghiệm :
- Phương trình : Cl2 (k) + H2 ( k) to 2 HCl (k)
( vàng lục ) (không màu ) (Không màu)
* Nhận xét : Phi kim phản ứng với hiđrô tạo thành hợp chất khí.
S + H2 →
H2S
300o
C + H2 →
1000oc
CH4
2
. Tác dụng với Oxi:
S + O2 (k) →
SO2 (k)
to
P + O2 →
2P2O5
to
Nhận xét: Nhi?u phi kim tỏc d?ng v?i Oxi t?o thnh Oxit axit
4
5
Fe + Cl2 →
2FeCl3
to
2
3
Fe + S →
FeS
to
II
III
F2 + H2 →
2HF
Cl2 + H2 →
2HCl
ás
S + H2 →
H2S
300o
C + H2 →
1000oc
CH4
2
4) Mức độ hoạt động hoá học của phi kim
Phi kim tác dụng với Hiđrô
Phi kim tác dụng với kim loại
F2 > Cl2 > S > C
Cl2 > S
4 ) Mức độ hoạt động hoá học của phi kim
Căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim với kim loại và Hiđrô:
- Phi kim hoạt động mạnh : F2 , Cl2 , ...
- Phi kim hoạt động yếu hơn : S, P, C, Si, ......
VD: Cl2 + 2 NaBr ? 2 NaCl + Br2
Br2 + 2 NaI ? 2 NaBr + I2
BÀI TẬP: TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1: Là tên chất tham gia còn khuyết trong PTHH sau:
.......+ 02 (k) P205 (r)
Câu 2: Là loại hợp chất vô cơ tạo ra trong phản ứng phi kim tác dụng với oxi
Câu 3: Là công thức hóa học của chất sản phẩm trong PTHHsau:
H2 (k) + I2 (k) ........
Câu 4: Là các trạng thái tồn tại của phi kim ở nhiệt độ thường?
Câu 5: Là trạng thái chất sản phẩm của phản ứng giữa phi kim với khí hidro?
Câu 6: Là loại hợp chất vô cơ tạo ra trong phản ứng giữa nhiều phi kim với kim loại?
1
2
3
4
5
6
P
H
O
T
P
H
O
O
X
I
T
H
I
R
N,
L
Ỏ
N
G,
K
H
Í
Ắ
K
H
Í
M
U
Ố
Í
Từ hàng dọc:Là loại chất khi tác dụng với khí hiđro tạo thành hợp chất khí với hiđro
H
P
K
I
M
I
A
KẾT QUẢ
Hướng dẫn về nhà:
* Học bài theo sgk và vở ghi
* Làm bài tập: 1;2;3;4;5;6 -trang 76 (sgk).
* Đọc trước bài 26: Clo
??
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Van Tuan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)