Bai 27
Chia sẻ bởi Phạm Tấn Phát |
Ngày 08/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: bai 27 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
CẤU TRÚC BÀI HỌC GỒM:
MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
II. LAO ĐỘNG- ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN PHÂN BIỆT NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT.
III. CÁC SỰ KIỆN QUAN TRỌNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
☞
Vấn đề cần lưu ý (Lệnh).
?
Câu hỏi cần được giải quyết.
Nội dung bài học có thể tham khảo
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
Việc so sánh cơ thể người với cơ thể động vật có xương sống, động vật có vú và vượn người đã cung cấp những bằng chứng gián tiếp về sự phát sinh loài người từ động vật. Tuy nhiên để giải thích nguyên nhân của quá trình, đó là vấn đề rất phức tạp.
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
I. Một số quan niệm về các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người.
1. Quan niệm của J. B. Lamac (1809). Lamac là một trang những nhà khoa học đầu tiên có quan niệm tiến hoá về nguồn gốc loài người. Trong tác phẩm “ triết học của động vật học”, Lanac cho rằng loài người đã phát sinh từ một loài vượn bậc cao, do một số nguyên nhân nào đó mà mất thói quen leo trèo trên cây mà chuyển xuống mặt đất đi bằng 2 chân. Do lối sống bầy đàn, đã phát sinh ra tiếng nói.
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
I. Một số quan niệm về các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người.
2. Quan niệm của S. Đacuyn (1871). Cho rằng: quá trình phát sinh loài người bị chi phối bởi các nhân tố sinh học là: BD- DT cà CLTN.
3. Quan niệm của F. Ăngghen (1896) cho rằng: nhân tố sinh học chưa đủ giải thích quá trình phát sinh loài người mà phải thêm vào vai trò chủ đạo của các nhân tố xã hội.
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
II. Lao động - đặc điểm cơ bản phân biệt người và động vật.
Đọc thông tin trong SGK trang 124-125 và cho biết vì sao nói: “ lao động là ranh giới phân biệt giữa người và động vật”? để tìm hiểu khái niệm lao động ta tìm hiểu như thế nào là công cụ?.
Theo em hiểu như thế nào là công cụ? Lấy ví dụ?
Công cụ là khái niệm để chỉ các bộ phận ngoài cơ thể động vật có vai trò trung gian giữa cơ thể động vật với đối tượng tác động của nó.
VD: ong xây tổ, chim tha rác làm tổ, con tyinh tinh dùng gậy khều thức ăn nơi xa… được xem là hành động công cụ vì nó mang tính chất nhất thời và ngẫu nhiên.
☞
?
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
II. Lao động - đặc điểm cơ bản phân biệt người và động vật.
Vậy thế nào là hoạt động lao động?
Hoạt động lao động là quá trình chế tạo công cụ lao động có ý thức và sử dụng vào những mục đích nhất định.
Ở người tối cổ hoạt động chế tạo công cụ lao động được diễn ra như thế nào? Ý nghĩa của hoạt động đó?
?
?
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
+ Đã biết chế tạo công cụ một cách có hệ thống, theo mẫu chung thể hiện rõ mục đích sử dụng là đặc điểm cơ bản để phân biệt giữa người và thú.
+ Nhờ lao động con người bớt lệ thuộc vào tự nhiên, cải tạo hoàn cảnh, lấy được từ tự nhiên nhiều hơn là tự nhiên ban cho lao động hiểu như là một hoạt dộng chế tạo công cụ đã làm người thoát khỏi trình độ động vật.
II. Lao động - đặc điểm cơ bản phân biệt người và động vật.
Cũng có ý kiến cho rằng khả năng tư duy trừu tượng mới là ranh giới giữa người và vật
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
III. Các sự kiện quan trọng trong quá trình phát sinh loài người.
Trong quá trình phát sinh loài người có những sự kiện nào đáng chú ý?
Có 4 sự kiện đáng chú ý:
Bàn tay trở thành cơ quan chế tạo công cụ lao động.
Sự phát triển tiếng nói có âm tiết.
Sự phát triển của bộ não và hình thành ý thức.
Sự hình thành đời sống văn hoá.
?
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
III. Các sự kiện quan trọng trong quá trình phát sinh loài người.
Bàn tay trở thành cơ quan chế tạo công cụ lao động.
Điều kiện nào thúc đẩy vượn người từ trên cây xuống đất? Điều này dẫn đến kết quả gì?
Vào nữa sau của kỉ thứ 3 khí hậu trở nên lạnh đột ngột, rừng thu hep, khan hiếm thức ăn, nơi ở… xuống đất. Dántg đi thẳng Giải phóng 2 chi trước cơ quan sử dụng và chế tạo công cụ lao động.
?
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
III. Các sự kiện quan trọng trong quá trình phát sinh loài người.
Bàn tay trở thành cơ quan chế tạo công cụ lao động.
Vì sao tư thế đứng thẳng lại được CLTN củng cố?
Vì giúp cho vượn người di chuyển linh hoạt hơn, khả năng quan sát để tự vệ và tấn công được thuận lợi hơn. Đây là đặc điểm có lợi cho chính bản thân nó giúp cho chúng tồn tại trong điều kiện khắc nghiệt với thiên nhiên.
?
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
III. Các sự kiện quan trọng trong quá trình phát sinh loài người.
2. Sự phát triển tiếng nói có âm tiết
Vì sao khi di chuyển xuống mặt đất thì bản năng sống bầy đàn của vượn người được củng cố? Kết quả của quá trình ấy là gì?
Bản năng sống bầy đàn của vượn người được CLTN củng cố khi chuyển xuống mặt đất để tự vệ, kiếm ăn hoạt động lao động tập thể cần truyền đạt kinh nghiệm nhu cầu trao đổi ý kiến hình thành tiếng nói, thông tin ngày càng có nội dung phong phú.
?
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
III. Các sự kiện quan trọng trong quá trình phát sinh loài người.
3. Sự phát triển của bộ não và hình thành ý thức.
Sự phát triển lao động và tiếng nói đã dẫn đến sự biến đổi bộ não như thế nào?
Sư phát triển lao động và tiếng nói kích thích não bộ phát triển và các cơ quan cảm giác bộ não người có khả năng phản ánh hiện thực khách quan dưới dạng trừu tượng khái quát, trên cơ sở đó hình thành ý thức khác với động vật.
?
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
III. Các sự kiện quan trọng trong quá trình phát sinh loài người.
4. Sự hình thành đời sống văn hoá.
Việc phát triển công cụ lao động và việc dùng lửa dẫn đến hệ quả gì trong quá trình phát sinh loài người?
Công cụ lao động phát triển giúp cho người cổ săn bắt thú rừng thụân lợi thịt làm thức ăn phát triển thể lực phát triển toàn bộ cơ thể, vịêc dùng lửa nấu chín thức ăn tăng hiệu suất quá trình tiêu hoá làm cho xương hàm và bộ răng bớt thô, răng nanh thu nhỏ.
Từ thế hệ này sang thế hệ khác tư liệu sản xuất và phương thức sản suất hòan thiện nhu cầu thương mại, tôn giáo nghệ thuụât..
?
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
IV. Vai trò của các nhân tố sinh học và xã hội.
Nhân tố sinh học và xã hội đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn nào của lịch sử xã hội loài người?
Các nhân tố sinh học ( BD-DT-CLTN) đã chi phối mạnh ở giai đoạn đầu ( giai đoạn vượn người hoá thạch) và suy yếu dần. Các nhân tố xã hội ( lao động, tiếng nói, tư duy) đóng vai trò chính trong giai đoạn sớm ( từ giai đoạn người tối cổ trở đi) và càng về sau càng phát huy mạnh mẽ.
?
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
IV. Vai trò của các nhân tố sinh học và xã hội.
Vì sao con người ngày nay không còn có khả năng biến đổi thành một loài nào khác?
Vì con người có khả năng thích ứng với các điều kiện tự nhiên đa dạng không phụ thuộc vào thiên nhiên nên về mạt sinh học con người không biến đổi thành một loài nào khác.
?
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
Các nhân tố xã hội và vai trò quyết định của chúng trong quá trình: “ phát sinh và phát triển xã hội loài người và hình thành con người xã hội” ( ngôn ngữ giao tiếp, quan hệ xã hội, đời sống xã hội và văn hoá).
Trong hai giai đoạn tiến hoá nói trên thì sự kiện đi thẳng đứng, chế tạo sử dụng công cụ lao động diễn ra trước và não bộ phát triển có tư duy ngôn ngữ diễn ra sau:
Vậy ta là ai? Ta từ đâu đến? Và ta sẽ đi về đâu? Đó là những vấn đề rất lí thú nhưng để trả lời đầy đủ, chính xác câu hỏi đó cần có thời gian dài.
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
Qua bài học hôm nay các em trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu các nhân tố chính trong quá trình phát sinh loài người?
2. Phân tích vai trò của nhân tố sinh học và nhân tố xã hội trong quá trình phát sinh loài người?
☞
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI MỚI
1. Sưu tầm các tài liệu về nguồn gốc loài người, những luận điểm của giả thiết hiện đại về nguồn gốc loài người .
2. Làm bài tập 1-2 chương IV trang 128.
Tài liệu tham khảo
2. Nguyễn Văn Duệ (1994), Nâng cao hiệu quả giảng dạy kiến thức Tiến hoá lớp 12 THPT bằng phương pháp hỏi đáp thông qua mối quan hệ sự kiện và lí thuyết, Luận văn thạc sỹ khoa học Giáo Dục, Trường ĐHSP Hà Nội.
3. Trần Bá Hoành (1979), Học thuyết tiến hoá tập 1,NXBGD.
4. Trần Bá Hoành (1980), Học thuyết tiến hoá tập 2,NXBGD.
5. Trần Bá Hoành (1999), Sinh học 12, NXBGD.
6. Quảng Thị Kiệp (2004), Xây dựng các câu hỏi có vấn đề để dạy phần tiến hoá lớp 12 THPT. Luận văn Thạc Sỹ khoa học GD, Trường ĐHSP Huế.
7. Tạ Hoàng Phương (2004), Cổ sinh vật học,NXB ĐHQG Hà Nội.
8. Nguyễn Đức Thành (chủ biên), Nguyễn Văn Duệ (2004), Dạy học Sinh học Ở Trường THPT, Tập 2, NXBGD.
9. Http://www. Biologycorner.com
10. Http://www.goole.com.vn
1. Nguyễn Hữu Danh (2005), Tìm hiểu traí đất và loài người, NXBGD.
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
CẤU TRÚC BÀI HỌC GỒM:
MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
II. LAO ĐỘNG- ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN PHÂN BIỆT NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT.
III. CÁC SỰ KIỆN QUAN TRỌNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
☞
Vấn đề cần lưu ý (Lệnh).
?
Câu hỏi cần được giải quyết.
Nội dung bài học có thể tham khảo
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
Việc so sánh cơ thể người với cơ thể động vật có xương sống, động vật có vú và vượn người đã cung cấp những bằng chứng gián tiếp về sự phát sinh loài người từ động vật. Tuy nhiên để giải thích nguyên nhân của quá trình, đó là vấn đề rất phức tạp.
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
I. Một số quan niệm về các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người.
1. Quan niệm của J. B. Lamac (1809). Lamac là một trang những nhà khoa học đầu tiên có quan niệm tiến hoá về nguồn gốc loài người. Trong tác phẩm “ triết học của động vật học”, Lanac cho rằng loài người đã phát sinh từ một loài vượn bậc cao, do một số nguyên nhân nào đó mà mất thói quen leo trèo trên cây mà chuyển xuống mặt đất đi bằng 2 chân. Do lối sống bầy đàn, đã phát sinh ra tiếng nói.
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
I. Một số quan niệm về các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người.
2. Quan niệm của S. Đacuyn (1871). Cho rằng: quá trình phát sinh loài người bị chi phối bởi các nhân tố sinh học là: BD- DT cà CLTN.
3. Quan niệm của F. Ăngghen (1896) cho rằng: nhân tố sinh học chưa đủ giải thích quá trình phát sinh loài người mà phải thêm vào vai trò chủ đạo của các nhân tố xã hội.
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
II. Lao động - đặc điểm cơ bản phân biệt người và động vật.
Đọc thông tin trong SGK trang 124-125 và cho biết vì sao nói: “ lao động là ranh giới phân biệt giữa người và động vật”? để tìm hiểu khái niệm lao động ta tìm hiểu như thế nào là công cụ?.
Theo em hiểu như thế nào là công cụ? Lấy ví dụ?
Công cụ là khái niệm để chỉ các bộ phận ngoài cơ thể động vật có vai trò trung gian giữa cơ thể động vật với đối tượng tác động của nó.
VD: ong xây tổ, chim tha rác làm tổ, con tyinh tinh dùng gậy khều thức ăn nơi xa… được xem là hành động công cụ vì nó mang tính chất nhất thời và ngẫu nhiên.
☞
?
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
II. Lao động - đặc điểm cơ bản phân biệt người và động vật.
Vậy thế nào là hoạt động lao động?
Hoạt động lao động là quá trình chế tạo công cụ lao động có ý thức và sử dụng vào những mục đích nhất định.
Ở người tối cổ hoạt động chế tạo công cụ lao động được diễn ra như thế nào? Ý nghĩa của hoạt động đó?
?
?
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
+ Đã biết chế tạo công cụ một cách có hệ thống, theo mẫu chung thể hiện rõ mục đích sử dụng là đặc điểm cơ bản để phân biệt giữa người và thú.
+ Nhờ lao động con người bớt lệ thuộc vào tự nhiên, cải tạo hoàn cảnh, lấy được từ tự nhiên nhiều hơn là tự nhiên ban cho lao động hiểu như là một hoạt dộng chế tạo công cụ đã làm người thoát khỏi trình độ động vật.
II. Lao động - đặc điểm cơ bản phân biệt người và động vật.
Cũng có ý kiến cho rằng khả năng tư duy trừu tượng mới là ranh giới giữa người và vật
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
III. Các sự kiện quan trọng trong quá trình phát sinh loài người.
Trong quá trình phát sinh loài người có những sự kiện nào đáng chú ý?
Có 4 sự kiện đáng chú ý:
Bàn tay trở thành cơ quan chế tạo công cụ lao động.
Sự phát triển tiếng nói có âm tiết.
Sự phát triển của bộ não và hình thành ý thức.
Sự hình thành đời sống văn hoá.
?
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
III. Các sự kiện quan trọng trong quá trình phát sinh loài người.
Bàn tay trở thành cơ quan chế tạo công cụ lao động.
Điều kiện nào thúc đẩy vượn người từ trên cây xuống đất? Điều này dẫn đến kết quả gì?
Vào nữa sau của kỉ thứ 3 khí hậu trở nên lạnh đột ngột, rừng thu hep, khan hiếm thức ăn, nơi ở… xuống đất. Dántg đi thẳng Giải phóng 2 chi trước cơ quan sử dụng và chế tạo công cụ lao động.
?
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
III. Các sự kiện quan trọng trong quá trình phát sinh loài người.
Bàn tay trở thành cơ quan chế tạo công cụ lao động.
Vì sao tư thế đứng thẳng lại được CLTN củng cố?
Vì giúp cho vượn người di chuyển linh hoạt hơn, khả năng quan sát để tự vệ và tấn công được thuận lợi hơn. Đây là đặc điểm có lợi cho chính bản thân nó giúp cho chúng tồn tại trong điều kiện khắc nghiệt với thiên nhiên.
?
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
III. Các sự kiện quan trọng trong quá trình phát sinh loài người.
2. Sự phát triển tiếng nói có âm tiết
Vì sao khi di chuyển xuống mặt đất thì bản năng sống bầy đàn của vượn người được củng cố? Kết quả của quá trình ấy là gì?
Bản năng sống bầy đàn của vượn người được CLTN củng cố khi chuyển xuống mặt đất để tự vệ, kiếm ăn hoạt động lao động tập thể cần truyền đạt kinh nghiệm nhu cầu trao đổi ý kiến hình thành tiếng nói, thông tin ngày càng có nội dung phong phú.
?
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
III. Các sự kiện quan trọng trong quá trình phát sinh loài người.
3. Sự phát triển của bộ não và hình thành ý thức.
Sự phát triển lao động và tiếng nói đã dẫn đến sự biến đổi bộ não như thế nào?
Sư phát triển lao động và tiếng nói kích thích não bộ phát triển và các cơ quan cảm giác bộ não người có khả năng phản ánh hiện thực khách quan dưới dạng trừu tượng khái quát, trên cơ sở đó hình thành ý thức khác với động vật.
?
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
III. Các sự kiện quan trọng trong quá trình phát sinh loài người.
4. Sự hình thành đời sống văn hoá.
Việc phát triển công cụ lao động và việc dùng lửa dẫn đến hệ quả gì trong quá trình phát sinh loài người?
Công cụ lao động phát triển giúp cho người cổ săn bắt thú rừng thụân lợi thịt làm thức ăn phát triển thể lực phát triển toàn bộ cơ thể, vịêc dùng lửa nấu chín thức ăn tăng hiệu suất quá trình tiêu hoá làm cho xương hàm và bộ răng bớt thô, răng nanh thu nhỏ.
Từ thế hệ này sang thế hệ khác tư liệu sản xuất và phương thức sản suất hòan thiện nhu cầu thương mại, tôn giáo nghệ thuụât..
?
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
IV. Vai trò của các nhân tố sinh học và xã hội.
Nhân tố sinh học và xã hội đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn nào của lịch sử xã hội loài người?
Các nhân tố sinh học ( BD-DT-CLTN) đã chi phối mạnh ở giai đoạn đầu ( giai đoạn vượn người hoá thạch) và suy yếu dần. Các nhân tố xã hội ( lao động, tiếng nói, tư duy) đóng vai trò chính trong giai đoạn sớm ( từ giai đoạn người tối cổ trở đi) và càng về sau càng phát huy mạnh mẽ.
?
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
IV. Vai trò của các nhân tố sinh học và xã hội.
Vì sao con người ngày nay không còn có khả năng biến đổi thành một loài nào khác?
Vì con người có khả năng thích ứng với các điều kiện tự nhiên đa dạng không phụ thuộc vào thiên nhiên nên về mạt sinh học con người không biến đổi thành một loài nào khác.
?
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
Các nhân tố xã hội và vai trò quyết định của chúng trong quá trình: “ phát sinh và phát triển xã hội loài người và hình thành con người xã hội” ( ngôn ngữ giao tiếp, quan hệ xã hội, đời sống xã hội và văn hoá).
Trong hai giai đoạn tiến hoá nói trên thì sự kiện đi thẳng đứng, chế tạo sử dụng công cụ lao động diễn ra trước và não bộ phát triển có tư duy ngôn ngữ diễn ra sau:
Vậy ta là ai? Ta từ đâu đến? Và ta sẽ đi về đâu? Đó là những vấn đề rất lí thú nhưng để trả lời đầy đủ, chính xác câu hỏi đó cần có thời gian dài.
BÀI 27. CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
Qua bài học hôm nay các em trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu các nhân tố chính trong quá trình phát sinh loài người?
2. Phân tích vai trò của nhân tố sinh học và nhân tố xã hội trong quá trình phát sinh loài người?
☞
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI MỚI
1. Sưu tầm các tài liệu về nguồn gốc loài người, những luận điểm của giả thiết hiện đại về nguồn gốc loài người .
2. Làm bài tập 1-2 chương IV trang 128.
Tài liệu tham khảo
2. Nguyễn Văn Duệ (1994), Nâng cao hiệu quả giảng dạy kiến thức Tiến hoá lớp 12 THPT bằng phương pháp hỏi đáp thông qua mối quan hệ sự kiện và lí thuyết, Luận văn thạc sỹ khoa học Giáo Dục, Trường ĐHSP Hà Nội.
3. Trần Bá Hoành (1979), Học thuyết tiến hoá tập 1,NXBGD.
4. Trần Bá Hoành (1980), Học thuyết tiến hoá tập 2,NXBGD.
5. Trần Bá Hoành (1999), Sinh học 12, NXBGD.
6. Quảng Thị Kiệp (2004), Xây dựng các câu hỏi có vấn đề để dạy phần tiến hoá lớp 12 THPT. Luận văn Thạc Sỹ khoa học GD, Trường ĐHSP Huế.
7. Tạ Hoàng Phương (2004), Cổ sinh vật học,NXB ĐHQG Hà Nội.
8. Nguyễn Đức Thành (chủ biên), Nguyễn Văn Duệ (2004), Dạy học Sinh học Ở Trường THPT, Tập 2, NXBGD.
9. Http://www. Biologycorner.com
10. Http://www.goole.com.vn
1. Nguyễn Hữu Danh (2005), Tìm hiểu traí đất và loài người, NXBGD.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tấn Phát
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)