Bài 26. Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Lan |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 26.
Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIx và
phong trào đấu tranh của nhân dân
Mục tiêu bài học:
Học xong bài học, các em cần:
Biết được tình hình xã hội Vi?t Nam nửa đầu thế kỉ XIX
Hiểu rõ nguyên nhân của các cuộc đấu tranh của nông dân trong thời kì này cũng như các phong trào đấu tranh tiêu biểu
Nội dung bài học:
Tình hình xã hội và đời sống nhân dân
Phong trào đấu tranh của nhân và binh lính
Đấu tranh của các dân tộc ít người
Các vị vua triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX
Gia Long
Minh Mạng
Thiệu Trị
Tự Đức
Với những chính sách của nhà Nguyễn tình hình nước ta trong nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
1. Tình hình xã hội và đời sống nhân dân
Nửa sau thế kỉ XVIII, khủng hoảng xã hội ngày càng trầm trọng
Trong xã hội sự phân chia giai cấp ngày càng cách biệt
Giai cấp thống trị
(vua, quan, địa chủ, cường hào)
Giai cấp bị trị
(nhân dân lao động, đa số là nông dân)
Tệ tham quan ô lại thời Nguyễn rất phổ biến
ở nông thôn địa chủ cường hào ức hiếp nhân dân
Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn:
Nhân dân phải gánh chịu nhiều gánh nặng
Phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng
Chế độ lao dịch nặng nề
Thiên tai, mất mùa đói kém
thường xuyên
?Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, mâu thuẫn xã hội bùng nổ thành các cuộc khởi nghĩa
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính
Nửa đầu thế kỉ XIX, những cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra rầm rộ khắp nơi. Cả nước có tới 400 cuộc kh?i nghĩa.
Tiêu biểu:
Khởi nghĩa Phan Bá Vành
Khởi nghĩa Cao Bá Quát
Khởi nghĩa Lê Văn Khôi
Hệ quả tất yếu của tình hình chính tr?, xã h?i dưới thời Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX là gì?
Phan Bá Vành là người làng Minh Giám (Vũ Thư, Thái Bình). Ông học võ từ nhỏ và nổi tiếng là người giỏi võ. Cuộc khởi nghĩa do ông lãnh đạo nổ ra năm 1821 ở Nám Hạ (Thái Bình) và nhanh chóng lan rộng ra Hà Nội, Hưng Yên. Đến năm 1821, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp. Làng Trà Lũ (Nam Định) bị phá trụi, hàng nghìn người bị bắt
Cao Bá Quát (1808- 1855) quê ở Phú Thuỵ, Gia Lâm, Hà Nội. Năm 1835, ông đỗ cử nhân nhưng sống rất hàn vi, nổi tiếng văn hay chữ tốt như người đời từng xưng tụng ông "Văn như Siêu, Quát vô tiền Hán". Năm 1841, ông làm quan Bộ lễ tại Huế, năm 1847 làm ở Viện Hàn lâm. Sớm nhận ra bộ mặt thật của giai cấp thống trị, ông từ quan. Năm 1853- 1854, các tỉnh Bắc Ninh, Sơn Tây bị thiên tai, nhân dân đói khổ, bất mãn với triều đình. Nhân cơ hội này, ông đã phát động nhân dân đứng dậy đấu tranh. Do bị bại lộ trong quá trình chuẩn bị nên khởi nghĩa chỉ kéo dài trong vài tháng. Cao Bá Quát bị thương nặng và đã anh dũng hi sinh. Tự Đức đã ra lệnh tru di ba họ nhà ông.
Khởi nghĩa Lê Văn Khôi là cuộc khởi nghĩa do binh lính tiến hành ở Phiên An (Gia Định) nổ ra vào năm 1833. Được sự ủng hộ của nhân dân, nghĩa quân đã từng làm chủ cả các tỉnh thuộc Nam Bộ. Đến năm 1835 thì khởi nghĩa bị đàn áp
Đặc điểm của các cuộc khởi nghĩa:
Nổ ra ngay từ khi nhà Nguyễn lên cầm quyền
Nổ ra liên tục, số lượng lớn
Có những cuộc khởi nghĩa quy mô lớn và thời gian kéo dài.
3. Đấu tranh của các dân tộc ít người
Nửa đầu thế kỉ XIX, các dân tộc ít người nhiều lần nổi dậy chống chính quyền.
ở phía Bắc: cuộc khởi nghĩa của người Tầy ở Cao Bằng năm 1833- 1835 do Nông Văn Vân lãnh đạo
ở phía Nam: cuộc khởi nghĩa của người Khơme ở Tây Nam Bộ
Giữa thế kỉ XIX, các cuộc khởi nghĩa tạm lắng xuống khi thực dân Pháp chuẩn bị xâm lược nước ta.
BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Lập bảng thống kê về chính trị , xã hội , các cuộc đấu tranh giữa 2 thời kì TK XVIII và nửa đầu thế kỉ XIX .
Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIx và
phong trào đấu tranh của nhân dân
Mục tiêu bài học:
Học xong bài học, các em cần:
Biết được tình hình xã hội Vi?t Nam nửa đầu thế kỉ XIX
Hiểu rõ nguyên nhân của các cuộc đấu tranh của nông dân trong thời kì này cũng như các phong trào đấu tranh tiêu biểu
Nội dung bài học:
Tình hình xã hội và đời sống nhân dân
Phong trào đấu tranh của nhân và binh lính
Đấu tranh của các dân tộc ít người
Các vị vua triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX
Gia Long
Minh Mạng
Thiệu Trị
Tự Đức
Với những chính sách của nhà Nguyễn tình hình nước ta trong nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
1. Tình hình xã hội và đời sống nhân dân
Nửa sau thế kỉ XVIII, khủng hoảng xã hội ngày càng trầm trọng
Trong xã hội sự phân chia giai cấp ngày càng cách biệt
Giai cấp thống trị
(vua, quan, địa chủ, cường hào)
Giai cấp bị trị
(nhân dân lao động, đa số là nông dân)
Tệ tham quan ô lại thời Nguyễn rất phổ biến
ở nông thôn địa chủ cường hào ức hiếp nhân dân
Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn:
Nhân dân phải gánh chịu nhiều gánh nặng
Phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng
Chế độ lao dịch nặng nề
Thiên tai, mất mùa đói kém
thường xuyên
?Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, mâu thuẫn xã hội bùng nổ thành các cuộc khởi nghĩa
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính
Nửa đầu thế kỉ XIX, những cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra rầm rộ khắp nơi. Cả nước có tới 400 cuộc kh?i nghĩa.
Tiêu biểu:
Khởi nghĩa Phan Bá Vành
Khởi nghĩa Cao Bá Quát
Khởi nghĩa Lê Văn Khôi
Hệ quả tất yếu của tình hình chính tr?, xã h?i dưới thời Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX là gì?
Phan Bá Vành là người làng Minh Giám (Vũ Thư, Thái Bình). Ông học võ từ nhỏ và nổi tiếng là người giỏi võ. Cuộc khởi nghĩa do ông lãnh đạo nổ ra năm 1821 ở Nám Hạ (Thái Bình) và nhanh chóng lan rộng ra Hà Nội, Hưng Yên. Đến năm 1821, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp. Làng Trà Lũ (Nam Định) bị phá trụi, hàng nghìn người bị bắt
Cao Bá Quát (1808- 1855) quê ở Phú Thuỵ, Gia Lâm, Hà Nội. Năm 1835, ông đỗ cử nhân nhưng sống rất hàn vi, nổi tiếng văn hay chữ tốt như người đời từng xưng tụng ông "Văn như Siêu, Quát vô tiền Hán". Năm 1841, ông làm quan Bộ lễ tại Huế, năm 1847 làm ở Viện Hàn lâm. Sớm nhận ra bộ mặt thật của giai cấp thống trị, ông từ quan. Năm 1853- 1854, các tỉnh Bắc Ninh, Sơn Tây bị thiên tai, nhân dân đói khổ, bất mãn với triều đình. Nhân cơ hội này, ông đã phát động nhân dân đứng dậy đấu tranh. Do bị bại lộ trong quá trình chuẩn bị nên khởi nghĩa chỉ kéo dài trong vài tháng. Cao Bá Quát bị thương nặng và đã anh dũng hi sinh. Tự Đức đã ra lệnh tru di ba họ nhà ông.
Khởi nghĩa Lê Văn Khôi là cuộc khởi nghĩa do binh lính tiến hành ở Phiên An (Gia Định) nổ ra vào năm 1833. Được sự ủng hộ của nhân dân, nghĩa quân đã từng làm chủ cả các tỉnh thuộc Nam Bộ. Đến năm 1835 thì khởi nghĩa bị đàn áp
Đặc điểm của các cuộc khởi nghĩa:
Nổ ra ngay từ khi nhà Nguyễn lên cầm quyền
Nổ ra liên tục, số lượng lớn
Có những cuộc khởi nghĩa quy mô lớn và thời gian kéo dài.
3. Đấu tranh của các dân tộc ít người
Nửa đầu thế kỉ XIX, các dân tộc ít người nhiều lần nổi dậy chống chính quyền.
ở phía Bắc: cuộc khởi nghĩa của người Tầy ở Cao Bằng năm 1833- 1835 do Nông Văn Vân lãnh đạo
ở phía Nam: cuộc khởi nghĩa của người Khơme ở Tây Nam Bộ
Giữa thế kỉ XIX, các cuộc khởi nghĩa tạm lắng xuống khi thực dân Pháp chuẩn bị xâm lược nước ta.
BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Lập bảng thống kê về chính trị , xã hội , các cuộc đấu tranh giữa 2 thời kì TK XVIII và nửa đầu thế kỉ XIX .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)