Bài 26. Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
Chia sẻ bởi VĂN KIM DUNG |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Hân hạnh chào đón
các thầy, cô giáo
và các em học sinh!
Giáo viên: Văn Kim Dung.
Trường THPT Lương Thế Vinh.
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu tên các triều đại phong kiến Việt Nam từ TK X đến TK XIX?
1. Nguyên nhân bùng nổ các cuộc đấu tranh?
2. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu?
3. Đặc điểm nổi bật của các cuộc đấu tranh?
Tiết 32
Bài 26:
Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ xix và phong trào đấu tranh của nhân dân
1. Tình hình xã hội và đời sống nhân dân.
a. Xã hội:
a. Xã hội:
Gia Long đặt ra luật 4 không:
Không đặt tể tướng
Không lấy đỗ trạng nguyên
Không lập hoàng hậu
Không phong tước vương cho người ngoài hoàng tộc
Vua Gia Long
Những điều trên thể hiện đặc điểm gì của chế độ phong kiến Nguyễn thời kì này?
- Bộ máy nhà nước phong kiến Nguyễn gia tăng tính chuyên chế.
Xã hội triều Nguyễn thời kì này như thế nào?
- Xã hội chia 2 giai cấp:
Thống trị
2 giai cấp
Thống trị
Bị trị
Vua,
quan,
địa chủ,
cường hào.
Các tầng lớp
nhân dân
lao động
(Nông dân).
>< Bị trị.
- Tệ tham quan ô lại phổ biến.
"Con ơi mẹ bảo con này
Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan".
"Muốn nói gian làm quan mà nói".
Nguyễn Công Trứ
"Cái hại quan lại
là một,
hai phần,
còn
cái hại cường hào
đến 8, 9 phần".
Tiết 32
Bài 26:
Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ xix và phong trào đấu tranh của nhân dân
1. Tình hình xã hội và đời sống nhân dân.
a. Xã hội:
a. Xã hội:
- Bộ máy nhà nước phong kiến Nguyễn gia tăng tính chuyên chế.
- Xã hội chia 2 giai cấp:
Thống trị
>< Bị trị.
- Tệ tham quan ô lại phổ biến.
Em có nhận xét gì về tình hình xã hội dưới triều Nguyễn?
=> Không ổn định.
b. Đời sống nhân dân:
b. Đời sống nhân dân:
Em có nhận xét gì về đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn? So sánh với các thế kỉ trước?
Năm 1833, theo lời tâu của Nguyễn Công Trứ, dân đói các tỉnh đến kiếm ăn ở Hải Dương hơn 27.000 người
- Trận bão năm 1842 làm tỉnh Nghệ An đổ sập 40.753 ngôi nhà, chết 54.000 người
- Năm 1840, dịch tả phát sinh ở Bắc Kì làm chết 67.000 người
- Năm 1849- 1850, dịch tả lại hoành hành từ Bắc chí Nam làm chết 598.406 người
Tiết 32
Bài 26:
Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ xix và phong trào đấu tranh của nhân dân
1. Tình hình xã hội và đời sống nhân dân.
a. Xã hội:
a. Xã hội:
- Bộ máy nhà nước phong kiến Nguyễn gia tăng tính chuyên chế.
- Xã hội chia 2 giai cấp:
Thống trị
>< Bị trị.
- Tệ tham quan ô lại phổ biến.
=> Không ổn định.
b. Đời sống nhân dân:
b. Đời sống nhân dân:
- Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên.
-> Đời sống cực khổ.
đời sống nhân dân
"Đời vua Thái Tổ, Thái Tông.
Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn".
"Đứng mãi nào hay ngày đã tận
Khắp đồng lúa tốt tựa mây xanh".
Nông nghiệp: ổn định.
Thủ công nghiệp: các làng nghề ngày càng phát triển, đạt trình độ cao.
Việc buôn bán tấp nập.
Đô thị lớn: Thăng Long, Hội An.
Cơm thì chẳng có
Rau cháo cũng không
Đất trắng xóa ngoài đồng
Nhà giàu niêm kín cổng
Còn một bộ xương sống
Vất vơ đi ăn mày
Ngồi xó chợ lùm cây
Qôa kêu vang bốn phía
Xác đầy nghĩa địa
Thây thối bên cầu
Trời ảm đạm u sầu
Cảnh hoang tàn đói rét...
Tiết 32
Bài 26:
Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ xix và phong trào đấu tranh của nhân dân
1. Tình hình xã hội và đời sống nhân dân.
a. Xã hội:
a. Xã hội:
- Bộ máy nhà nước phong kiến Nguyễn gia tăng tính chuyên chế.
- Xã hội chia 2 giai cấp:
Thống trị
>< Bị trị.
- Tệ tham quan ô lại phổ biến.
=> Không ổn định.
b. Đời sống nhân dân:
b. Đời sống nhân dân:
- Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên.
-> Đời sống cực khổ.
Nguyên nhân phong trào đấu tranh của nhân dân dưới triều Nguyễn.
Tiết 32
Bài 26:
Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ xix và phong trào đấu tranh của nhân dân
1. Tình hình xã hội và đời sống nhân dân.
a. Xã hội:
a. Xã hội:
=> Không ổn định.
b. Đời sống nhân dân:
b. Đời sống nhân dân:
-> Đời sống cực khổ.
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính.
Phan BáVành
Lê Văn Khôi
Cao Bá Quát
Tiết 32
Bài 26:
Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ xix và phong trào đấu tranh của nhân dân
1. Tình hình xã hội và đời sống nhân dân.
a. Xã hội:
a. Xã hội:
=> Không ổn định.
b. Đời sống nhân dân:
b. Đời sống nhân dân:
-> Đời sống cực khổ.
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính.
3. Đấu tranh của các dân tộc ít người.
Nông Văn Vân
Họ Quách
Người Khơ-me
Nông Văn Vân
(1833-1835)
Họ Quách
(1832-1838)
Người Khơ-me
(1840-1848)
Phan BáVành
(1821- 1827)
Lê Văn Khôi
(1833-1835)
Cao Bá Quát
(1854-1855)
Tiết 32
Bài 26:
Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ xix và phong trào đấu tranh của nhân dân
1. Tình hình xã hội và đời sống nhân dân.
a. Xã hội:
a. Xã hội:
=> Không ổn định.
b. Đời sống nhân dân:
b. Đời sống nhân dân:
-> Đời sống cực khổ.
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính.
3. Đấu tranh của các dân tộc ít người.
Đặc điểm phong trào đấu tranh của nhân dân:
+ Phong trào bùng nổ từ đầu thế kỉ XIX khi nhà Nguyễn lên cần quyền.
+ Nổ ra liên tục, số lượng lớn, thời gian kéo dài, thu hút đông đảo nhân dân tham gia.
+ Các cuộc khởi nghĩa đa số đều thất bại.
Tiết 32
Bài 26:
Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ xix và phong trào đấu tranh của nhân dân
1. Tình hình xã hội và đời sống nhân dân.
a. Xã hội:
b. Đời sống nhân dân:
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính.
3. Đấu tranh của các dân tộc ít người.
- Phan Bá Vành.
- Cao Bá Quát.
- Lê Văn Khôi.
Nông Văn Vân.
- Họ Quách.
- Người Khơme.
Qua bài học này các em cần nắm:
Nhà Nguyễn không giải quyết được cuộc khủng hoảng, bảo thủ, làm cho mâu thuẫn giai cấp tiếp tục sâu sắc và bùng lên thành một phong trào đấu tranh lớn.
- Cuộc đấu tranh chèng chế độ phong kiến dưới thời Nguyễn không chỉ giới hạn ở nông dân mà lôi cuốn cả các dân tộc thiểu số và đặc biệt có sự tham gia của binh lính.
?
c1
6
1
Thế lực có quyền hành ở nông thôn?
Từ chỉ số lượng lớn?
c2
2
4
Một hình thức bóc lột của giai cấp phong kiến?
c3
3
6
Tình thế của người nông dân trong xã hội thời Nguyễn?
c4
4
7
Mong muốn muôn đời của người nông dân là gì?
c5
5
8
Là một trong hai giai cấp dưới triều Nguyễn?
c6
6
5
Đây là ai?
đáp án
Nông dân việt nam
Chân thành cảm ơn
các thầy, cô và các em học sinh!
các thầy, cô giáo
và các em học sinh!
Giáo viên: Văn Kim Dung.
Trường THPT Lương Thế Vinh.
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu tên các triều đại phong kiến Việt Nam từ TK X đến TK XIX?
1. Nguyên nhân bùng nổ các cuộc đấu tranh?
2. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu?
3. Đặc điểm nổi bật của các cuộc đấu tranh?
Tiết 32
Bài 26:
Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ xix và phong trào đấu tranh của nhân dân
1. Tình hình xã hội và đời sống nhân dân.
a. Xã hội:
a. Xã hội:
Gia Long đặt ra luật 4 không:
Không đặt tể tướng
Không lấy đỗ trạng nguyên
Không lập hoàng hậu
Không phong tước vương cho người ngoài hoàng tộc
Vua Gia Long
Những điều trên thể hiện đặc điểm gì của chế độ phong kiến Nguyễn thời kì này?
- Bộ máy nhà nước phong kiến Nguyễn gia tăng tính chuyên chế.
Xã hội triều Nguyễn thời kì này như thế nào?
- Xã hội chia 2 giai cấp:
Thống trị
2 giai cấp
Thống trị
Bị trị
Vua,
quan,
địa chủ,
cường hào.
Các tầng lớp
nhân dân
lao động
(Nông dân).
>< Bị trị.
- Tệ tham quan ô lại phổ biến.
"Con ơi mẹ bảo con này
Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan".
"Muốn nói gian làm quan mà nói".
Nguyễn Công Trứ
"Cái hại quan lại
là một,
hai phần,
còn
cái hại cường hào
đến 8, 9 phần".
Tiết 32
Bài 26:
Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ xix và phong trào đấu tranh của nhân dân
1. Tình hình xã hội và đời sống nhân dân.
a. Xã hội:
a. Xã hội:
- Bộ máy nhà nước phong kiến Nguyễn gia tăng tính chuyên chế.
- Xã hội chia 2 giai cấp:
Thống trị
>< Bị trị.
- Tệ tham quan ô lại phổ biến.
Em có nhận xét gì về tình hình xã hội dưới triều Nguyễn?
=> Không ổn định.
b. Đời sống nhân dân:
b. Đời sống nhân dân:
Em có nhận xét gì về đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn? So sánh với các thế kỉ trước?
Năm 1833, theo lời tâu của Nguyễn Công Trứ, dân đói các tỉnh đến kiếm ăn ở Hải Dương hơn 27.000 người
- Trận bão năm 1842 làm tỉnh Nghệ An đổ sập 40.753 ngôi nhà, chết 54.000 người
- Năm 1840, dịch tả phát sinh ở Bắc Kì làm chết 67.000 người
- Năm 1849- 1850, dịch tả lại hoành hành từ Bắc chí Nam làm chết 598.406 người
Tiết 32
Bài 26:
Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ xix và phong trào đấu tranh của nhân dân
1. Tình hình xã hội và đời sống nhân dân.
a. Xã hội:
a. Xã hội:
- Bộ máy nhà nước phong kiến Nguyễn gia tăng tính chuyên chế.
- Xã hội chia 2 giai cấp:
Thống trị
>< Bị trị.
- Tệ tham quan ô lại phổ biến.
=> Không ổn định.
b. Đời sống nhân dân:
b. Đời sống nhân dân:
- Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên.
-> Đời sống cực khổ.
đời sống nhân dân
"Đời vua Thái Tổ, Thái Tông.
Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn".
"Đứng mãi nào hay ngày đã tận
Khắp đồng lúa tốt tựa mây xanh".
Nông nghiệp: ổn định.
Thủ công nghiệp: các làng nghề ngày càng phát triển, đạt trình độ cao.
Việc buôn bán tấp nập.
Đô thị lớn: Thăng Long, Hội An.
Cơm thì chẳng có
Rau cháo cũng không
Đất trắng xóa ngoài đồng
Nhà giàu niêm kín cổng
Còn một bộ xương sống
Vất vơ đi ăn mày
Ngồi xó chợ lùm cây
Qôa kêu vang bốn phía
Xác đầy nghĩa địa
Thây thối bên cầu
Trời ảm đạm u sầu
Cảnh hoang tàn đói rét...
Tiết 32
Bài 26:
Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ xix và phong trào đấu tranh của nhân dân
1. Tình hình xã hội và đời sống nhân dân.
a. Xã hội:
a. Xã hội:
- Bộ máy nhà nước phong kiến Nguyễn gia tăng tính chuyên chế.
- Xã hội chia 2 giai cấp:
Thống trị
>< Bị trị.
- Tệ tham quan ô lại phổ biến.
=> Không ổn định.
b. Đời sống nhân dân:
b. Đời sống nhân dân:
- Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên.
-> Đời sống cực khổ.
Nguyên nhân phong trào đấu tranh của nhân dân dưới triều Nguyễn.
Tiết 32
Bài 26:
Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ xix và phong trào đấu tranh của nhân dân
1. Tình hình xã hội và đời sống nhân dân.
a. Xã hội:
a. Xã hội:
=> Không ổn định.
b. Đời sống nhân dân:
b. Đời sống nhân dân:
-> Đời sống cực khổ.
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính.
Phan BáVành
Lê Văn Khôi
Cao Bá Quát
Tiết 32
Bài 26:
Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ xix và phong trào đấu tranh của nhân dân
1. Tình hình xã hội và đời sống nhân dân.
a. Xã hội:
a. Xã hội:
=> Không ổn định.
b. Đời sống nhân dân:
b. Đời sống nhân dân:
-> Đời sống cực khổ.
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính.
3. Đấu tranh của các dân tộc ít người.
Nông Văn Vân
Họ Quách
Người Khơ-me
Nông Văn Vân
(1833-1835)
Họ Quách
(1832-1838)
Người Khơ-me
(1840-1848)
Phan BáVành
(1821- 1827)
Lê Văn Khôi
(1833-1835)
Cao Bá Quát
(1854-1855)
Tiết 32
Bài 26:
Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ xix và phong trào đấu tranh của nhân dân
1. Tình hình xã hội và đời sống nhân dân.
a. Xã hội:
a. Xã hội:
=> Không ổn định.
b. Đời sống nhân dân:
b. Đời sống nhân dân:
-> Đời sống cực khổ.
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính.
3. Đấu tranh của các dân tộc ít người.
Đặc điểm phong trào đấu tranh của nhân dân:
+ Phong trào bùng nổ từ đầu thế kỉ XIX khi nhà Nguyễn lên cần quyền.
+ Nổ ra liên tục, số lượng lớn, thời gian kéo dài, thu hút đông đảo nhân dân tham gia.
+ Các cuộc khởi nghĩa đa số đều thất bại.
Tiết 32
Bài 26:
Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ xix và phong trào đấu tranh của nhân dân
1. Tình hình xã hội và đời sống nhân dân.
a. Xã hội:
b. Đời sống nhân dân:
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính.
3. Đấu tranh của các dân tộc ít người.
- Phan Bá Vành.
- Cao Bá Quát.
- Lê Văn Khôi.
Nông Văn Vân.
- Họ Quách.
- Người Khơme.
Qua bài học này các em cần nắm:
Nhà Nguyễn không giải quyết được cuộc khủng hoảng, bảo thủ, làm cho mâu thuẫn giai cấp tiếp tục sâu sắc và bùng lên thành một phong trào đấu tranh lớn.
- Cuộc đấu tranh chèng chế độ phong kiến dưới thời Nguyễn không chỉ giới hạn ở nông dân mà lôi cuốn cả các dân tộc thiểu số và đặc biệt có sự tham gia của binh lính.
?
c1
6
1
Thế lực có quyền hành ở nông thôn?
Từ chỉ số lượng lớn?
c2
2
4
Một hình thức bóc lột của giai cấp phong kiến?
c3
3
6
Tình thế của người nông dân trong xã hội thời Nguyễn?
c4
4
7
Mong muốn muôn đời của người nông dân là gì?
c5
5
8
Là một trong hai giai cấp dưới triều Nguyễn?
c6
6
5
Đây là ai?
đáp án
Nông dân việt nam
Chân thành cảm ơn
các thầy, cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: VĂN KIM DUNG
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)