Bài 26. Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân

Chia sẻ bởi Đỗ Văn Mười | Ngày 10/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Em hãy nêu những ưu điểm và hạn chế của kinh tế thời
Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX?
Đánh giá chung về nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX?
BÀI 26
TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU
THẾ KỈ XIX VÀ PHONG TRÀO
ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
Tình hình xã hội và
đời sống nhân dân
Tình hình xã hội
+ Cơ cấu xã hội: thống
trị và bị trị
+ Tệ tham ô của quan
lại phát triển.
Đời sống nhân dân:
khó khăn
+ Địa chủ, cường hào
hoành hành, áp bức
+ Tô cao thuế nặng
+ Nghĩa vụ lao dịch
nặng nề
+ Thiên tai, mất mùa,
đói kém và bệnh dịch
Mức thuế đinh: 3-4 tiền đến 1 quan 8 tiền.
Quy định: thóc phải thật khô, tốt.
Lao dịch 60 ngày/ năm
“Bắt dân đào kênh
Đo đất đếm người
Một suất đinh hai thước
Bắt đào cho được
Hạn trong mười ngày
…Dân tình ngao ngán
Có kẻ trốn không đi
Vợ con thêm nheo nhóc
Chồng lại phải phu phen
Muốn vạch cả lên trời
Kêu gào cho hả dạ”.
“Cơm thì chẳng có
Rau cháo cũng không…
Quạ kêu vang bốn phía
Xác đầy nghĩa địa
Thây thối bên cầu
Trời ảm đạm u sầu
Cảnh hoang tàn đói rét..”.
“Con ơi nhớ lấy câu này
Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan”.
?? Em có suy nghĩ gì về câu ca dao trên?
Em suy nghĩ thế nào về đời sống của nhân dân ta
dưới thời Nguyễn?
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân, binh lính và các dân tộc
thiểu số.
Nhận xét:
Phong trào bùng nổ
rầm rộ từ đầu triều đại
Quy mô rộng lớn
Thành phần lãnh đạo:
trí thức nho học, địa chủ,
dân nghèo, và có thêm
yếu tố mới là quan lại
nhà Nguyễn
Thành phần tham gia:
chủ yếu nông dân nghèo,
binh lính và tín đồ theo Đạo
Đặc điểm phong trào đấu tranh chống phong kiến nửa đầu thế kỉ XIX? So sánh với các triều đại trước?
Dưới thời Nguyễn có 500 cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ.
Gia Long: 90 cuộc
Minh Mạng: 250 cuộc
Thiệu Trị: 50 cuộc.
Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Văn Mười
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)