Bài 26. Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân

Chia sẻ bởi Lê Thị Thuý | Ngày 10/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:












chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng
GV: Lê Thị Thúy
Trường THPT Nguy?n Hu?
Bài 26

Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
1. Tình hình xã hội và đời sống nhân dân
Tình hình xã hội
Nguyên nhân: khủng hoảng xã hội ở nửa sau TK XVIII
→ Nhà Nguyễn củng cố nền thống trị bằng cách tăng cường chế độ chuyên chế, củng cố quan hệ sản xuất phong kiến.


Gia Long đặt ra luật 4 không
Không đặt tể tướng
Không lấy đỗ trạng nguyên
Không lập hoàng hậu
Không phong tước vương cho người ngoài hoàng tộc
Vua Nguyễn thâu tóm tất cả quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, giám sát ...
Vua Gia Long

Chính quyền nhà Nguyễn:

Ra sức phục hồi và củng cố quyền lợi của giai cấp địa chủ

Tăng cường chế độ áp bức, bóc lột đối với nông dân và mọi tầng lớp nhân dân

Tăng cường bộ máy đàn áp. Chế độ áp bức bóc lột nặng nề
Duy trì 1 đội quân thường trực lớn → bảo vệ chế độ, đàn áp các phong trào nhân dân
Hoạt động lập pháp được đẩy mạnh theo hướng củng cố nền tập quyền chuyên chế
Chính sách về tô thuế nặng nề
Chế độ lao dịch, binh dịch lạc hậu, khắc nghiệt
Sự phát triển của chế độ tập quyền chuyên chế
→ tăng cường bộ máy quan lại

Bộ máy quan lại nặng nề, sâu mọt, mục nát → Quan lại vơ vét bòn rút của dân (thu tô thuế, xử án, bắt lính, đắp đê)

Ở nông thôn, cường hào hoành hành dữ dội. Nạn chiếm đoạt ruộng đất ngày càng nghiêm trọng

Triều Nguyễn bất lực trong việc chăm lo, bảo vệ đê điều và các công trình thuỷ lợi
→ nông nghiệp sa sút

Nguyễn Công Trứ
“Cái hại của quan lại là một, hai phần, còn cái hại cường hào đến 8, 9 phần”
Giai cấp thống trị
Vua
Địa chủ, cường hào
Giai cấp bị trị
Nhân dân lao động
(chủ yếu là nông dân)
Xã hội chia thành hai giai cấp:
b. Đời sống nhân dân
Thiên tai, mất mùa, đói kém xảy ra liên tiếp
→ hàng ngàn người chết
Lao dịch liên miên, sưu cao thuế nặng, ruộng đất bị cướp đoạt
→ nhân dân khổ cực, khốn cùng, phá sản
→ tiềm lực của đất nước bị phá huỷ, sự phát triển của xã hội bị cản trở nghiêm trọng
Một bài vè đương thời:
“Xác đầy nghĩa địa
Thây thối bên cầu
Trời ảm đạm u sầu
Cảnh hoang tàn đói rét”
Đời sống nhân dân cực khổ
→ mâu thuẫn xã hội gay gắt
→ đấu tranh

Hơn 400 cuộc khởi nghĩa nổ ra từ đầu TK XIX, phát triển đến giữa TK XIX
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân
Cao Bá Quát (1809 - 1855)
Bảng thống kê các cuộc KN
Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

a. KN Phan Bá Vành (1821-1827)
- Phan Bá Vành, người làng Minh Giám
- 1821: ông kêu gọi nông dân trong vùng nổi dậy chống địa chủ, quan lại
- Địa bàn hoạt động: Nam Định, Thái Bình, Hải Dương, Quảng Yên
- Nông dân tham gia đông đảo
“Trên trời có ông sao Tua
Ở làng Minh Giám có vua Ba Vành”
- 1827: Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp



b. KN Cao Bá Quát (1854-1855)
- Cao Bá Quát, người huyện Gia Lâm, là một nhà nho nghèo, nhà thơ lỗi lạc
“Văn như Siêu, Quát vô Tiền Hán”
(Văn như Nguyễn Siêu, Cao Bá Quát, đời Tiền Hán không có ai bằng)
(Vua Tự Đức)
- Bùng lên ở vùng Ứng Hoà (Hà Tây)
- Mở rộng hoạt động ra Hà Nội, Hưng Yên
- Do chưa chuẩn bị lực lượng, 1855: bị triều đình đàn áp
Ý nghĩa
Tuy thất bại nhưng các cuộc khởi nghĩa:
Là sự kế thừa truyền thống chống áp bức, cường quyền ở các thế kỉ trước, nhất là ở TK XVIII
Thể hiện phần nào tinh thần đoàn kết của nhân dân
Làm rệu rã nền thống trị nhà Nguyễn
→ XH Việt Nam dưới thời Nguyễn ngày càng trở nên rối ren và phức tạp
Ô chữ bí mật
2
3
4
5
6
7
8








Tỉnh này là quê của đại thi hào Nguyễn Du
M
I
N
H
M
A
N
G
Một vị vua nhà Nguyễn tên thật là Nguyễn Phúc Đảm, mẹ là hoàng hậu Trần Thị Đam
K
I
M
S
O
N
Nhà thờ Phát Diệm nằm ở tỉnh này
G
A
N
H
G
A
O
D
U
A
C
H
O
N
G
Điền cụm từ còn thiếu vào dấu ba chấm: Cái cò lặn lội bờ sông/ .......... tiếng khóc nỉ non
C
A
T
R
U
Môn nghệ thuật truyền thống của miền Bắc Việt Nam, thịnh hành từ thế kỉ XV, được giới quý tộc và học giả yêu thích.
Đây là năm thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam tại bán đảo Sơn Trà.
1
8
5
8
Một huyện ven biển tình Thái Bình, nằm kẹp giữa hai cửa biển Trà Lý và Ba Lạt của sông Hồng.
T
I
E
N
H
A
I
Loại bánh có nguồn gốc từ vùng đồng bằng Bắc bộ, thường được làm vào dịp tháng 2, tháng 3 âm lịch.
B
A
N
H
K
H
U
C
Nguyễn Công Trứ
1
H
A
T
I
N
H
Nguyễn Công Trứ
Nguyễn Công Trứ
(1778-1858)
Một nhà quân sự, một nhà kinh tế và một nhà thơ lỗi lạc
Ông có sáng kiến chiêu mộ dân nghèo, đắp đê lấn biển, lập ấp, khai sinh các huyện Kim Sơn (Ninh Bình), Tiền Hải (Thái Bình)
Ông luôn nuôi lý tưởng giúp đời, lập công danh, sự nghiệp:
Đã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông
Triều đình đã cố gắng ổn định nền thống trị song chưa đáp ứng được những yêu cầu tự cường, thách thức của đất nước và bối cảnh thế giới
→ mâu thuẫn ngày càng gia tăng
→ phong trào phản đối, đấu tranh chống chính quyền xảy ra liên tục
→ xã hội Việt Nam đang lên cơn sốt trầm trọng
Bài học kết thúc !
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô và các em học sinh
10
9
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thuý
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)