Bài 26. Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân

Chia sẻ bởi Phan Thị Thân | Ngày 10/05/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Bài 26

TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
a, Xã hội
1. Tình hình xã hội và đời sống nhân dân
Nêu những nét chính về tình hình xã hội dưới Triều Nguyễn?
Thống trị
Xã hội:
Bị trị
Vua, quan lại,
địa chủ, cường hào
Quan
lại
tham
ô
Cường
hào
ức
hiếp
nhân
dân

thuế,
lao
dịch
nặng
nề
Không
chăm
lo cho
nhân dân:
thiên tai
mất mùa,
bảo lụt
Khổ cực
Nhân dân lao
động (nông dân)
><
“Quan coi dân như kẻ thù, dân sợ quan như cọp…”
“Cái hại quan lại là một, hai phần… Còn cái hại cường hào nó làm con cái người ta thành mồ côi, vợ người ta thành góa bụa, giết cả tính mạng người ta… cứ công nhiên mà không sợ gì.”
NGUYỄN CÔNG TRỨ
Vì sao triều Nguyễn xây dựng chính quyền chuyên chế tập trung mạnh nhưng tình hình chính trị vẫn không ổn định?
Trong bối cảnh vua, quan như vậy đời sống nhân dân ra sao?
1807 kinh thành Huế vừa xây xong, Gia Long lại điều hàng ngàn dân đinh, quân lính Thanh Hóa, Nghệ An, Bắc Thành vào sửa chữa liên miên hàng chục năm.
Trong một cuộc tuần du ra Bắc năm 1842, Thiệu Trị đã huy động số lính và người theo hầu lên đến 17.500 người và 44 con voi, 172 con ngựa. Nhân dân phải xây 44 hành cung cho vua nghỉ.
Trận bão năm 1842 làm tỉnh Nghệ An đổ sập 40.753 ngôi nhà, chết 54.000 người

Trong hai năm 1849 – 1850 dịch tả hoành hành từ bắc chí nam cướp đi sinh mạng của 589.460 người dân
Em có nhận xét gì về đời sống nhân dân
ta dưới thời nhà Nguyễn?
“Bắt dân đào kênh
đo đất đếm người
Một suất đinh hai thước
Bắt đào cho được
Hạn trong mười ngày
…Dân tình ngao ngán
Có kẻ trốn không đi
Vợ con thêm nheo nhóc
Chồng lại phải phu phen
Muốn vạch cả lên trời
Kêu gào cho hả dạ”.
“Cơm thì chẳng có
Rau cháo cũng không…
Quạ kêu vang bốn phía
Xác đầy nghĩa địa
Thây thối bên cầu
Trời ảm đạm u sầu
Cảnh hoang tàn đói rét..”.
So sánh với thời kỳ trước?
“ Đời vua Thái Tổ Thái Tông
Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn”
( thời Lê sơ )
“Đứng mãi nào hay ngày đã tận
Khắp đồng lúa tốt tựa mây xanh”
( Bùi Tông Quán, bản dịch )
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính
Nửa đầu thế kỉ XIX những cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra rầm rộ ở khắp nơi.
Cả nước có tới 400 cuộc khởi nghĩa.
Khái quát những nét cơ bản về cuộc đấu tranh của nhân dân và binh lính nửa đầu thế kỷ XIX?
Kh?i nghia Phan Bỏ V�nh
Khởi nghĩa Cao bá Quát
Khởi nghĩa Lê Văn Khôi
Khởi nghĩa của Phan Bá Vành
Khởi nghĩa của Cao Bá Quát
Khởi nghĩa của binh lính
Phan Bá Vành
1821 – 1827
Nông dân
Sơn Nam Hạ (Nam Định - Thái Bình),
Hải Dương,…
Thất bại
Thất bại
Thất bại
Ứng Hòa (Hà Tây), Hà Nội, Hưng Yên, Sơn Tây
Phiên An (Gia Định), 6 tỉnh Nam Kì
Văn thân, sĩ phu yêu nước, nông dân
1854 – 1855
Cao Bá Quát, Lê Duy Cự
Binh lính,
nông dân
1833 - 1835
Lê Văn Khôi
Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
Lãnh đạo
Thời gian
Lực lượng
Địa bàn
Kết quả
* Đặc điểm:
Phong trào bùng nổ
rầm rộ từ đầu triều đại.
Quy mô rộng lớn
Thành phần lãnh đạo:
trí thức nho học, địa chủ,
dân nghèo, và có thêm
yếu tố mới là quan lại
nhà Nguyễn
Thành phần tham gia:
chủ yếu nông dân nghèo,
binh lính và dân tộc ít người
* Ý nghĩa:

- Thể hiện tinh thần đấu tranh
anh dũng của các tầng lớp
nhân dân chống lại nhà
Nguyễn.

- Báo trước sự sụp đổ của triều
đình phong kiến nhà Nguyễn.
ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA
3. Đấu tranh của các dân tộc ít người
- Ở phía Bắc:
+ Người Tày ở Cao Bằng dưới sự lãnh đạo của Nông Văn Vân nổi dậy từ năm 1833-1835.
+ Từ năm 1832 – 1838 người Mường ở Hòa Bình và tây Thanh Hóa dưới sự lãnh đạo của tù trưởng họ Quách.
- Ở phía Nam: cuộc nổi dậy của người Khơ Me ở Tây Nam Bộ
 Phong trào đấu tranh chỉ tạm lắng xuống khi thực dân Pháp xâm lược nước ta
Nông Văn Vân
Họ Quách
Người Khơ-me







Một dân tộc muốn vững mạnh thì trước tiên phải đánh thắng giặc bên ngoài, phải dẹp bỏ mọi thù hằn bên trong, đưa nhiệm vụ bảo vệ đất nước lên hàng đầu. Vì vậy, khi thực dân Pháp sang xâm lược nước ta, thì nhân dân ta đã ngừng đấu tranh và hợp sức với triều đình để đánh đuổi giặc ngoại xâm.
Tại sao phong trào nông dân nổ ra liên tục như vậy, nhưng khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, các phong trào này lại tạm lắng xuống?
Do đó có một học giả phương Tây nhận định về xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX thời nhà Nguyễn : “Xã hội Việt Nam đang lên cơn sốt trầm trọng”
* Nhận xét chung về tình hình Việt Nam thời Nguyễn:
+ Kinh tế : khủng hoảng
+ Chính trị: hà khắc
+ Xã hội: không ổn định
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Thân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)