Bài 26. Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
Chia sẻ bởi Bùi Hồng Bính |
Ngày 10/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
TIẾT 33
BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦUTHẾ KỈ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
* Nội dung chính:
1. Tình hình xã hội và đời sống nhân dân
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính
3. Đấu tranh của các dân tộc ít người
* Câu hỏi nhận thức:
1. Nhận xét đời sống của nhân dân ta đầu thời Nguyễn? So sánh với thời kỳ trước?
2. Đặc điểm của phong trào đấu tranh chống phong kiến ở nửa đầu thế kỉ XIX. So sánh với các triều đại trước và phân tích ý nghĩa của nó?
1. TÌNH HÌNH XÃ HỘI VÀ ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN
a . Tình hình xã hội:
Xã hội chia thành 2 giai cấp :
+ Thống trị: vua, quan, địa chủ, cường hào.
+ Bị trị: nhân dân lao động (chủ yếu là nông dân)
“Con ơi mẹ bảo con này
Cướp đêm là giặc cướp ngày là quan”
“ Bộ binh, bộ hộ, bộ hình
Ba bộ đồng tình cướp gạo con tôi”
“ Muốn nói gian làm quan mà nói”
“ Quan coi dân như kẻ thù, dân sợ quan như sợ cọp, ngày đục, tháng khoét của dân cho đầy túi riêng”
“ Bọn quan lại xem pháp luật như hư văn, xoay sở nhiều vành, chỉ cốt lấy tiền, không được thì buộc tội”
=> Phản ánh vấn nạn gì của đại bộ phận quan lại dưới triều Nguyễn?
1. TÌNH HÌNH XÃ HỘI VÀ ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN
a . Tình hình xã hội:
Xã hội chia thành 2 giai cấp :
+ Thống trị: vua, quan, địa chủ, cường hào.
+ Bị trị: nhân dân lao động (chủ yếu là nông dân)
Tệ tham quan ô lại phổ biến.
Địa chủ, cường hào ức hiếp nhân dân.
“Cái hại quan lại là một, hai phần, còn cái hại cường hào đến 8, 9 phần. Cái hại cường hào nó làm con cái người ta thành mồ côi, vợ người ta thành góa bụa, giết cả tính mạng người ta… cứ công nhiên mà không sợ gì.”
1. TÌNH HÌNH XÃ HỘI VÀ ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN
a . Tình hình xã hội:
b. Đời sống nhân dân
Đọc các tư liệu sau đây và cho biết những gánh nặng mà nhân dân phải chịu đựng dưới thời Nguyễn?
Một giáo sĩ Pháp nhận định “Gia Long bóp nặn dân chúng bằng đủ mọi cách…thuế khóa và lao dịch thì tăng lên gấp 3 ”.
Trong một cuộc tuần du ra Bắc Kì của Thiệu Trị năm 1842 số quân lính và người theo hầu lên đến 17.500 người với 44 con voi, 172 con ngựa. Nhân dân dọc đường phải xây dựng 44 hành cung cho vua nghỉ.
- “Bắt dân đào kênh /Đo đất đếm người/Một suất đinh hai thước/Bắt đào cho được/Hạn trong mười ngày/Dân tình ngao ngán/Có kẻ trốn không đi/Vợ con thêm nheo nhóc/Chồng lại phải phu phen/Muốn vạch cả lên trời/Kêu gào cho hả dạ”.
Lời dụ của vua Tự Đức: “Bệnh dịch mới yên, đại hạn lại tiếp, mất mùa mấy năm, thóc lúa không thu được”
Trận bão năm 1842 làm tỉnh Nghệ An đổ sập 40.753 ngôi nhà, chết 5240 người.
Thời Minh Mạng, Thanh Hoá đói to, Lê Đăng Doanh được vua sai đến phát chẩn “đến nơi, dân đói đến lãnh chẩn ngày càng nhiều…có người chưa đến nơi đã chết, có nơi tranh nhau sang đò chết đuối đến 600 người, có người phơi nắng dầm sương, ngồi chờ mà chết…
b. Đời sống nhân dân :
b. Đời sống nhân dân :
=>Đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn xã hội lên cao.
=> Bùng nổ các phong trào đấu tranh.
Nhân dân phải chịu nhiều gánh nặng:
+ sưu cao thuế nặng,
+ chế độ lao dịch nặng nề
+ Thiên tai, mất mùa,đói kém thường xuyên xảy ra.
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân, binh lính và các dân tộc ít người.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1: Tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa của Phan Bá Vành, khởi nghĩa của Cao Bá Quát, khởi nghĩa của Lê Văn Khôi
Nhóm 2: Tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa của Nông Văn Vân, khởi nghĩa của họ Quách, khởi nghĩa của người Khơ-me
1821-1827
Nông dân
Nam Định, Thái Bình, Hải Dương, An Quảng
Thất bại
1840-1848
Người Khơ me
Tây Nam Kì
Thất bại
1833-1835
Quan lại
Binh lính
Gia Định
Thất bại
1833-1835
Tù trưởng
Người Tày
Cao Bằng
Thất bại
1854-1855
Nhà nho
Nông dân
Hà Tây, Hà Nội, Hưng Yên
Thất bại
1832-1838
Tù trưởng
Người Mường
Hòa Bình, Tây Thanh Hóa
Thất bại
Đặc điểm:
- Phong trào diễn ra rầm rộ, liên tục ngay từ đầu triều đại với khoảng 400 cuộc khởi nghĩa.
- Quy mô rộng lớn.
- Thu hút đông đảo các tầng lớp tham gia trong đó chủ yếu là nông dân.
- Kết quả đều bị thất bại.
Ý nghĩa:
Thể hiện tinh thần đấu tranh anh dũng của các tầng lớp nhân dân chống lại nhà Nguyễn.
- Báo trước sự sụp đổ của triều đình phong kiến nhà Nguyễn.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Tình hình nước ta dưới thời Nguyễn:
Chính trị: hà khắc.
Kinh tế: sa sút
Xã hội: bất ổn định.
=> Xã hội Việt Nam đang lên một cơn sốt trầm trọng.
Nhận thức chung về tình hình
nước ta dưới thời Nguyễn?
1
2
3
4
5
đố vui lịch sử
Phan Bá Vành
Ai là thủ lĩnh làng Minh Giám (Thái Bình) ?
Mu?i lam nam d?c chớnh cú chi !
Kho hỡnh lu?t v? nờn hựm cú cỏnh
Ba muoi t?nh nhõn dõn d?u oỏn
Ti?ng oan ho kờu d?y d?t khụng lung! "
Truy?n h?ch t? cỏo vua Nguy?n l c?a ai ?
Nông Văn Vân
Lê Văn Khôi
Ai t? xung l Bỡnh Nam D?i nguyờn soỏi?
Cao Bá Quát
Ông là một nhà nho nghèo, một nhà thơ lỗi lạc, lãnh
đạo nông dân khởi nghĩa. Ông là ai?
Phan Bỏ Vnh l?p can c? ? dõu ?
Trà Lũ ( Nam Định)
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
TIẾT 33
BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦUTHẾ KỈ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
* Nội dung chính:
1. Tình hình xã hội và đời sống nhân dân
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính
3. Đấu tranh của các dân tộc ít người
* Câu hỏi nhận thức:
1. Nhận xét đời sống của nhân dân ta đầu thời Nguyễn? So sánh với thời kỳ trước?
2. Đặc điểm của phong trào đấu tranh chống phong kiến ở nửa đầu thế kỉ XIX. So sánh với các triều đại trước và phân tích ý nghĩa của nó?
1. TÌNH HÌNH XÃ HỘI VÀ ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN
a . Tình hình xã hội:
Xã hội chia thành 2 giai cấp :
+ Thống trị: vua, quan, địa chủ, cường hào.
+ Bị trị: nhân dân lao động (chủ yếu là nông dân)
“Con ơi mẹ bảo con này
Cướp đêm là giặc cướp ngày là quan”
“ Bộ binh, bộ hộ, bộ hình
Ba bộ đồng tình cướp gạo con tôi”
“ Muốn nói gian làm quan mà nói”
“ Quan coi dân như kẻ thù, dân sợ quan như sợ cọp, ngày đục, tháng khoét của dân cho đầy túi riêng”
“ Bọn quan lại xem pháp luật như hư văn, xoay sở nhiều vành, chỉ cốt lấy tiền, không được thì buộc tội”
=> Phản ánh vấn nạn gì của đại bộ phận quan lại dưới triều Nguyễn?
1. TÌNH HÌNH XÃ HỘI VÀ ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN
a . Tình hình xã hội:
Xã hội chia thành 2 giai cấp :
+ Thống trị: vua, quan, địa chủ, cường hào.
+ Bị trị: nhân dân lao động (chủ yếu là nông dân)
Tệ tham quan ô lại phổ biến.
Địa chủ, cường hào ức hiếp nhân dân.
“Cái hại quan lại là một, hai phần, còn cái hại cường hào đến 8, 9 phần. Cái hại cường hào nó làm con cái người ta thành mồ côi, vợ người ta thành góa bụa, giết cả tính mạng người ta… cứ công nhiên mà không sợ gì.”
1. TÌNH HÌNH XÃ HỘI VÀ ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN
a . Tình hình xã hội:
b. Đời sống nhân dân
Đọc các tư liệu sau đây và cho biết những gánh nặng mà nhân dân phải chịu đựng dưới thời Nguyễn?
Một giáo sĩ Pháp nhận định “Gia Long bóp nặn dân chúng bằng đủ mọi cách…thuế khóa và lao dịch thì tăng lên gấp 3 ”.
Trong một cuộc tuần du ra Bắc Kì của Thiệu Trị năm 1842 số quân lính và người theo hầu lên đến 17.500 người với 44 con voi, 172 con ngựa. Nhân dân dọc đường phải xây dựng 44 hành cung cho vua nghỉ.
- “Bắt dân đào kênh /Đo đất đếm người/Một suất đinh hai thước/Bắt đào cho được/Hạn trong mười ngày/Dân tình ngao ngán/Có kẻ trốn không đi/Vợ con thêm nheo nhóc/Chồng lại phải phu phen/Muốn vạch cả lên trời/Kêu gào cho hả dạ”.
Lời dụ của vua Tự Đức: “Bệnh dịch mới yên, đại hạn lại tiếp, mất mùa mấy năm, thóc lúa không thu được”
Trận bão năm 1842 làm tỉnh Nghệ An đổ sập 40.753 ngôi nhà, chết 5240 người.
Thời Minh Mạng, Thanh Hoá đói to, Lê Đăng Doanh được vua sai đến phát chẩn “đến nơi, dân đói đến lãnh chẩn ngày càng nhiều…có người chưa đến nơi đã chết, có nơi tranh nhau sang đò chết đuối đến 600 người, có người phơi nắng dầm sương, ngồi chờ mà chết…
b. Đời sống nhân dân :
b. Đời sống nhân dân :
=>Đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn xã hội lên cao.
=> Bùng nổ các phong trào đấu tranh.
Nhân dân phải chịu nhiều gánh nặng:
+ sưu cao thuế nặng,
+ chế độ lao dịch nặng nề
+ Thiên tai, mất mùa,đói kém thường xuyên xảy ra.
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân, binh lính và các dân tộc ít người.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1: Tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa của Phan Bá Vành, khởi nghĩa của Cao Bá Quát, khởi nghĩa của Lê Văn Khôi
Nhóm 2: Tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa của Nông Văn Vân, khởi nghĩa của họ Quách, khởi nghĩa của người Khơ-me
1821-1827
Nông dân
Nam Định, Thái Bình, Hải Dương, An Quảng
Thất bại
1840-1848
Người Khơ me
Tây Nam Kì
Thất bại
1833-1835
Quan lại
Binh lính
Gia Định
Thất bại
1833-1835
Tù trưởng
Người Tày
Cao Bằng
Thất bại
1854-1855
Nhà nho
Nông dân
Hà Tây, Hà Nội, Hưng Yên
Thất bại
1832-1838
Tù trưởng
Người Mường
Hòa Bình, Tây Thanh Hóa
Thất bại
Đặc điểm:
- Phong trào diễn ra rầm rộ, liên tục ngay từ đầu triều đại với khoảng 400 cuộc khởi nghĩa.
- Quy mô rộng lớn.
- Thu hút đông đảo các tầng lớp tham gia trong đó chủ yếu là nông dân.
- Kết quả đều bị thất bại.
Ý nghĩa:
Thể hiện tinh thần đấu tranh anh dũng của các tầng lớp nhân dân chống lại nhà Nguyễn.
- Báo trước sự sụp đổ của triều đình phong kiến nhà Nguyễn.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Tình hình nước ta dưới thời Nguyễn:
Chính trị: hà khắc.
Kinh tế: sa sút
Xã hội: bất ổn định.
=> Xã hội Việt Nam đang lên một cơn sốt trầm trọng.
Nhận thức chung về tình hình
nước ta dưới thời Nguyễn?
1
2
3
4
5
đố vui lịch sử
Phan Bá Vành
Ai là thủ lĩnh làng Minh Giám (Thái Bình) ?
Mu?i lam nam d?c chớnh cú chi !
Kho hỡnh lu?t v? nờn hựm cú cỏnh
Ba muoi t?nh nhõn dõn d?u oỏn
Ti?ng oan ho kờu d?y d?t khụng lung! "
Truy?n h?ch t? cỏo vua Nguy?n l c?a ai ?
Nông Văn Vân
Lê Văn Khôi
Ai t? xung l Bỡnh Nam D?i nguyờn soỏi?
Cao Bá Quát
Ông là một nhà nho nghèo, một nhà thơ lỗi lạc, lãnh
đạo nông dân khởi nghĩa. Ông là ai?
Phan Bỏ Vnh l?p can c? ? dõu ?
Trà Lũ ( Nam Định)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Hồng Bính
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)