Bài 26. Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
Chia sẻ bởi Phuong Thi Thom |
Ngày 10/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hãy trình bày quá trình hoàn chỉnh bộ máy nhà nước thời Nguyễn?
TIẾT 32- BÀI 26:
TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU
THẾ KỈ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
1. Tình hình xã hội và đời sống của nhân dân
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính
3. Đấu tranh của các dân tộc ít người
BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
1. Tình hình xã hội và đời sống của nhân dân
a. Tình hình xã hội.
Nêu những nét chính về tình hình xã hội nước ta ở nửa đầu thế kỉ XIX?.
Tệ tham quan ô lại:
Nhân dân có câu:
Con ơi, mẹ bảo câu này
Cướp đêm là giặc cướp ngày là quan
Nhân dân than thở:
“ Muốn nói gian làm quan mà nói”
Vua Minh Mạng cũng bất bình và từng nhận xét: Bọn quan lại “xem pháp luật như hư văn, xoay sở nhiều vành, chỉ cốt lấy tiền, không được thì buộc tội”
( Đại Nam thực lục)
Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ
tâu với vua:
“Cái hại quan lại là một hai phần, còn cái hại cường hào đến 8,9 phần”.
Nguyễn Công Trứ
BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
b. Đời sống nhân dân
Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ
tâu với vua:
“Cái hại quan lại là một hai phần, còn cái hại cường hào đến 8, 9 phần”. Nhà nước chia vùng để đánh thuế, mức thuế khá nặng. Tô tức của địa chủ cũng khá cao. Mỗi năm người dân đinh phải chịu 60 ngày lao dịch, bên cạnh đó các vua Nguyễn còn tập trung sức dân, của cải xây dựng kinh thành cung điện ở Phú Xuân, phá rỡ cung điện của vua Lê ở Hà Nội chuyển vào, điều động hàng nghìn dân đinh, binh lính Thanh Hóa, Nghệ An, Bắc thành vào làm hàng chục năm. Theo sử cũ, trong một lần tuần du ra Bắc, vua Thiệu Trị đã bắt nhân dân xây dựng 44 hành cung ở dọc đường để vua nghỉ.
Qua các hình ảnh, thông tin sau, nhận xét đời sống nhân dân ta ở nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?.
Đói kém
Nhà ở của dân
Ruộng ngập nước
3
1
2
5
Đại nội kinh thành Huế
Đại nội - Huế
4
BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
1. Tình hình xã hội và đời sống của nhân dân
a. Tình hình xã hội.
b. Đời sống nhân dân
So sánh đời sống của nhân dân ta ở nửa đầu thế kỉ XIX với các thế kỉ trước ?.
“ Đời vua Thái Tổ, Thái Tông
Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn”
“ Đứng mãi nào hay ngày đã tận,
Khắp đồng lúa tốt tựa mây xanh”
Cơm thì chẳng có
Rau cháo cũng không
Đất trắng xóa ngoài đồng
Nhà giàu niêm kín cổng
Còn một bộ xương sống
Vất vơ đi ăn mày
Ngồi xó chợ lùm cây
Qôa kêu vang bốn phía
Xác đầy nghĩa địa
Thây thối bên cầu
Trời ảm đạm u sầu
Cảnh hoang tàn đói rét...
BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
1. Tình hình xã hội và đời sống của nhân nhân dân
a. Tình hình xã hội.
b. Đời sống nhân dân
Những nguyên nhân nào gây nên tình trạng khổ cực của nhân dân dưới thời nguyễn?.
Đời sống nhân dân khổ cực
Hiện tượng tham
nhũng sách nhiễu
nhân dân phổ
biến
Ở nông thôn, địa
chủ cường hào,
tiếp tục hoành
hành ức hiếp nhân
dân
Nhà nước huy động sức người
sức của cho việc xây dựng kinh thành, lăng tẩm…
BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
1. Tình hình xã hội và đời sống của nhân dân
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính
Hoạt
động
nhóm
( 2p)
Tóm tắt khởi nghĩa do Phan Bá Vành lãnh đạo?.
1
Tóm tắt khởi nghĩa do Cao Bá Quát lãnh đạo?.
2
Tóm tắ khởi nghĩa binh lính do Lê Văn Khôi lãnh đạo?.
3
Theo mẫu:
BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
1. Tình hình xã hội và đời sống của nhân dân
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính
Tóm tắt khởi nghĩa do Phan Bá Vành lãnh đạo?.
1
K/n Phan Bá Vành
- Phan Bá Vành (? - 1827), thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa nông dân Bắc Kỳ đầu thế kỉ 19.
- Quê: làng Minh Giám, huyện Vũ Tiên (Thái Bình).
1821-1822 vùng châu thổ sông Hồng gặp đói lớn, trong khi nhà nước phong kiến, địa chủ tăng cường bóc lột nhân dân vùng Nam Định, Thái Bình, Hải Dương Phan Bá vành tập hợp lực lượng phát động khởi nghĩa
Triều đình đàn áp khởi nghĩa 1827 khởi nghĩa thất bại.
“Trên trời có ông sao Tua
Ở làng Minh Giám có vua Ba Vành”
Lược đồ bùng nổ phong trào đấu tranh của
nhân dân và binh lính nửa đầu thế kỉ XIX
BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
1. Tình hình xã hội và đời sống của nhân dân
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính
Tóm tắt khởi nghĩa do Cao Bá Quát lãnh đạo?.
2
Cao Bá Quát (1809 - 1855)
- Quê: Phú Thụy- Gia Lâm- Hà Nội.
- 1831: Đỗ cử nhân, sống nghèo khổ nhưng nhân cách cứng rắn, nổi tiếng văn hay chữ tốt đi thi bị đánh hỏng
- 1841: làm quan Bộ Lễ tại Huế
1847 :làm ở Viện Hàn Lâm từ quan.
Ông là một nhà thơ lớn, để lại nhiều bài thơ chữ Nôm và chữ Hán.
K/n Cao Bá Quát
Lược đồ bùng nổ phong trào đấu tranh của
nhân dân và binh lính nửa đầu thế kỉ XIX
BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
1. Tình hình xã hội và đời sống của nhân dân
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính
Tóm tắt khởi nghĩa binh lính do Lê Văn Khôi lãnh đạo?.
3
Lược đồ bùng nổ phong trào đấu tranh của
nhân dân và binh lính nửa đầu thế kỉ XIX
K/n Lê Văn Khôi
- Lê Văn Khôi là một thổ hào ở Cao Bằng, sau vào Nam.
Tháng 6-1833, ông khởi binh chiếm thành Phiên An ( Gia Định), Tự xưng là Bình Nam Đại nguyên soái, giết tên quan gian ác Bạch Xuân Nguyên. Mấy tháng sau, nông dân cả sáu tỉnh Nam Kì đều theo ông.
Năm 1834, ông lâm bệnh rồi qua đời. Nghĩa quân đưa con trai ông mới 8 tuổi lên thay.
- 7-1835, khởi nghĩa bị đàn áp.
BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
1. Tình hình xã hội và đời sống của nhân dân
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính
Phan Bá Vành
1821- 1827
Nam Định, Thái
Bình, Hải Dương
Thất bại
Cao Bá Quát
1854- 1855
Hà Tây, Hà Nội,
Hưng Yên.
Thất bại
Lê Văn Khôi
1833- 1835
Thất bại
Phiên An
( Gia Định).
Nông dân
Nông dân
Binh lính
BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
1. Tình hình xã hội và đời sống của nhân dân
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính
3. Đấu tranh của các dân tộc ít người.
Nông Văn Vân
1833- 1835
Cao Bằng
Thất bại
Họ Quách
1832- 1838
Hòa Bình, Thanh Hóa
Thất bại
Người Khơ-me
1840- 1848
Thất bại
Tây Nam Kì
người
Khơ-me
người
Mường
người
Tày
Tóm tắt phong trào đấu tranh của các dân tộc ít người?
Nông Văn Vân
Họ Quách
Người Khơ-me
Lược đồ bùng nổ phong trào đấu tranh của
nhân dân nửa đầu thế kỉ XIX
BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
1. Tình hình xã hội và đời sống của nhân dân
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính
3. Đấu tranh của các dân tộc ít người.
Đặc điểm của phong trào đấu tranh chống phong kiến nửa đầu thế kỉ XIX có điểm gì khác so với các triều đại trước?.
Diễn ra ngay từ đầu thế kỉ khi nhà Nguyễn vừa lên cầm quyền (Các triều đại trước phong trào đấu tranh nổ ra vào cuối triều đại, lúc mà triều đại đó trở nên thối nát)
Nổ ra liên tục với số lượng lớn.
- Có những cuộc khởi nghĩa với quy mô lớn và thời gian kéo dài.
Câu 1: Hãy trình bày quá trình hoàn chỉnh bộ máy nhà nước thời Nguyễn?
TIẾT 32- BÀI 26:
TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU
THẾ KỈ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
1. Tình hình xã hội và đời sống của nhân dân
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính
3. Đấu tranh của các dân tộc ít người
BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
1. Tình hình xã hội và đời sống của nhân dân
a. Tình hình xã hội.
Nêu những nét chính về tình hình xã hội nước ta ở nửa đầu thế kỉ XIX?.
Tệ tham quan ô lại:
Nhân dân có câu:
Con ơi, mẹ bảo câu này
Cướp đêm là giặc cướp ngày là quan
Nhân dân than thở:
“ Muốn nói gian làm quan mà nói”
Vua Minh Mạng cũng bất bình và từng nhận xét: Bọn quan lại “xem pháp luật như hư văn, xoay sở nhiều vành, chỉ cốt lấy tiền, không được thì buộc tội”
( Đại Nam thực lục)
Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ
tâu với vua:
“Cái hại quan lại là một hai phần, còn cái hại cường hào đến 8,9 phần”.
Nguyễn Công Trứ
BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
b. Đời sống nhân dân
Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ
tâu với vua:
“Cái hại quan lại là một hai phần, còn cái hại cường hào đến 8, 9 phần”. Nhà nước chia vùng để đánh thuế, mức thuế khá nặng. Tô tức của địa chủ cũng khá cao. Mỗi năm người dân đinh phải chịu 60 ngày lao dịch, bên cạnh đó các vua Nguyễn còn tập trung sức dân, của cải xây dựng kinh thành cung điện ở Phú Xuân, phá rỡ cung điện của vua Lê ở Hà Nội chuyển vào, điều động hàng nghìn dân đinh, binh lính Thanh Hóa, Nghệ An, Bắc thành vào làm hàng chục năm. Theo sử cũ, trong một lần tuần du ra Bắc, vua Thiệu Trị đã bắt nhân dân xây dựng 44 hành cung ở dọc đường để vua nghỉ.
Qua các hình ảnh, thông tin sau, nhận xét đời sống nhân dân ta ở nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?.
Đói kém
Nhà ở của dân
Ruộng ngập nước
3
1
2
5
Đại nội kinh thành Huế
Đại nội - Huế
4
BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
1. Tình hình xã hội và đời sống của nhân dân
a. Tình hình xã hội.
b. Đời sống nhân dân
So sánh đời sống của nhân dân ta ở nửa đầu thế kỉ XIX với các thế kỉ trước ?.
“ Đời vua Thái Tổ, Thái Tông
Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn”
“ Đứng mãi nào hay ngày đã tận,
Khắp đồng lúa tốt tựa mây xanh”
Cơm thì chẳng có
Rau cháo cũng không
Đất trắng xóa ngoài đồng
Nhà giàu niêm kín cổng
Còn một bộ xương sống
Vất vơ đi ăn mày
Ngồi xó chợ lùm cây
Qôa kêu vang bốn phía
Xác đầy nghĩa địa
Thây thối bên cầu
Trời ảm đạm u sầu
Cảnh hoang tàn đói rét...
BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
1. Tình hình xã hội và đời sống của nhân nhân dân
a. Tình hình xã hội.
b. Đời sống nhân dân
Những nguyên nhân nào gây nên tình trạng khổ cực của nhân dân dưới thời nguyễn?.
Đời sống nhân dân khổ cực
Hiện tượng tham
nhũng sách nhiễu
nhân dân phổ
biến
Ở nông thôn, địa
chủ cường hào,
tiếp tục hoành
hành ức hiếp nhân
dân
Nhà nước huy động sức người
sức của cho việc xây dựng kinh thành, lăng tẩm…
BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
1. Tình hình xã hội và đời sống của nhân dân
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính
Hoạt
động
nhóm
( 2p)
Tóm tắt khởi nghĩa do Phan Bá Vành lãnh đạo?.
1
Tóm tắt khởi nghĩa do Cao Bá Quát lãnh đạo?.
2
Tóm tắ khởi nghĩa binh lính do Lê Văn Khôi lãnh đạo?.
3
Theo mẫu:
BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
1. Tình hình xã hội và đời sống của nhân dân
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính
Tóm tắt khởi nghĩa do Phan Bá Vành lãnh đạo?.
1
K/n Phan Bá Vành
- Phan Bá Vành (? - 1827), thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa nông dân Bắc Kỳ đầu thế kỉ 19.
- Quê: làng Minh Giám, huyện Vũ Tiên (Thái Bình).
1821-1822 vùng châu thổ sông Hồng gặp đói lớn, trong khi nhà nước phong kiến, địa chủ tăng cường bóc lột nhân dân vùng Nam Định, Thái Bình, Hải Dương Phan Bá vành tập hợp lực lượng phát động khởi nghĩa
Triều đình đàn áp khởi nghĩa 1827 khởi nghĩa thất bại.
“Trên trời có ông sao Tua
Ở làng Minh Giám có vua Ba Vành”
Lược đồ bùng nổ phong trào đấu tranh của
nhân dân và binh lính nửa đầu thế kỉ XIX
BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
1. Tình hình xã hội và đời sống của nhân dân
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính
Tóm tắt khởi nghĩa do Cao Bá Quát lãnh đạo?.
2
Cao Bá Quát (1809 - 1855)
- Quê: Phú Thụy- Gia Lâm- Hà Nội.
- 1831: Đỗ cử nhân, sống nghèo khổ nhưng nhân cách cứng rắn, nổi tiếng văn hay chữ tốt đi thi bị đánh hỏng
- 1841: làm quan Bộ Lễ tại Huế
1847 :làm ở Viện Hàn Lâm từ quan.
Ông là một nhà thơ lớn, để lại nhiều bài thơ chữ Nôm và chữ Hán.
K/n Cao Bá Quát
Lược đồ bùng nổ phong trào đấu tranh của
nhân dân và binh lính nửa đầu thế kỉ XIX
BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
1. Tình hình xã hội và đời sống của nhân dân
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính
Tóm tắt khởi nghĩa binh lính do Lê Văn Khôi lãnh đạo?.
3
Lược đồ bùng nổ phong trào đấu tranh của
nhân dân và binh lính nửa đầu thế kỉ XIX
K/n Lê Văn Khôi
- Lê Văn Khôi là một thổ hào ở Cao Bằng, sau vào Nam.
Tháng 6-1833, ông khởi binh chiếm thành Phiên An ( Gia Định), Tự xưng là Bình Nam Đại nguyên soái, giết tên quan gian ác Bạch Xuân Nguyên. Mấy tháng sau, nông dân cả sáu tỉnh Nam Kì đều theo ông.
Năm 1834, ông lâm bệnh rồi qua đời. Nghĩa quân đưa con trai ông mới 8 tuổi lên thay.
- 7-1835, khởi nghĩa bị đàn áp.
BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
1. Tình hình xã hội và đời sống của nhân dân
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính
Phan Bá Vành
1821- 1827
Nam Định, Thái
Bình, Hải Dương
Thất bại
Cao Bá Quát
1854- 1855
Hà Tây, Hà Nội,
Hưng Yên.
Thất bại
Lê Văn Khôi
1833- 1835
Thất bại
Phiên An
( Gia Định).
Nông dân
Nông dân
Binh lính
BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
1. Tình hình xã hội và đời sống của nhân dân
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính
3. Đấu tranh của các dân tộc ít người.
Nông Văn Vân
1833- 1835
Cao Bằng
Thất bại
Họ Quách
1832- 1838
Hòa Bình, Thanh Hóa
Thất bại
Người Khơ-me
1840- 1848
Thất bại
Tây Nam Kì
người
Khơ-me
người
Mường
người
Tày
Tóm tắt phong trào đấu tranh của các dân tộc ít người?
Nông Văn Vân
Họ Quách
Người Khơ-me
Lược đồ bùng nổ phong trào đấu tranh của
nhân dân nửa đầu thế kỉ XIX
BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
1. Tình hình xã hội và đời sống của nhân dân
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính
3. Đấu tranh của các dân tộc ít người.
Đặc điểm của phong trào đấu tranh chống phong kiến nửa đầu thế kỉ XIX có điểm gì khác so với các triều đại trước?.
Diễn ra ngay từ đầu thế kỉ khi nhà Nguyễn vừa lên cầm quyền (Các triều đại trước phong trào đấu tranh nổ ra vào cuối triều đại, lúc mà triều đại đó trở nên thối nát)
Nổ ra liên tục với số lượng lớn.
- Có những cuộc khởi nghĩa với quy mô lớn và thời gian kéo dài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phuong Thi Thom
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)