Bài 26. Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân

Chia sẻ bởi Trần Hoài Nam | Ngày 10/05/2019 | 77

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 10.1
ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Em hãy trình bày tình hình về nông nghiệp và các chính sách mà Nhà Nguyễn đã thực hiện trên lĩnh vực về nông nghiệp?

TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
BÀI 26
Nội dung bài học
Tình hình xã hội và đời sống của nhân dân
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân, binh lính
3.Phong trào đấu tranh của các dân tộc ít người

Bài 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
1. Tình hình xã hội và đời sống của nhân dân
a. Tình hình xã hội:
Cho biết tình hình xã hội nước ta ở nửa đầu thế kỉ XIX?
- Nhà nguyễn ngày càng gia tăng chính chuyên chế .Sự phân chia giai cấp ngày càng cách biệt.
+ Giai cấp thống trị gồm: Vua, quan, địa chủ, cường hào
+ Giai cấp bị trị gồm: người lao động, mà đa số là nông dân
1.Tình hình xã hội và đời sống nhân dân
a. Tình hình xã hội
Thống trị
Bị trị
Vua, quan lại,
địa chủ, cường hào
Quan lại
tham
ô
Cường
hào ức
hiếp
n/dân
tô thuế,
lao dịch
nặng nề
không lo
Phát triển
đất nước
Khổ cực
Nhân dân lao
động (nông dân)
><
Giai cấp thống trị
Giai cấp bị trị
- Tệ tham quan ô lại rất phổ biến
- Ở nông thôn cường hào ức hiếp nhân dân
Địa chủ, cường hào áp bức nhân dân

Nguyễn Công Trứ
“Cái hại của quan lại là một, hai phần, còn cái hại cường hào đến 8, 9 phần”
b.Đời sống nhân dân:
Trong bối cảnh xã hội như vậy, đời sống nhân dân ta như thế nào?
- Phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng
- Chế độ lao dịch nặng nề
- Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra
=> Đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn xã hội lên cao, làm bùng nổ các cuộc đấu tranh
Em có nhận xét gì về đời sống nhân dân
ta dưới thời nhà Nguyễn?
“Bắt dân đào kênh
Đo đất đếm người
Một suất đinh hai thước
Bắt đào cho được
Hạn trong mười ngày
……………………
“Cơm thì chẳng có
Rau cháo cũng không…
Quạ kêu vang bốn phía
Xác đầy nghĩa địa
Thây thối bên cầu
Trời ảm đạm u sầu
Cảnh hoang tàn đói rét..”.
So sánh với thời kỳ trước?
“ Đời vua Thái Tổ Thái Tông
Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn”
( thời Lê sơ )

Một bài vè đương thời:
“Xác đầy nghĩa địa
Thây thối bên cầu
Trời ảm đạm u sầu
Cảnh hoang tàn đói rét”
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân, binh lính
3.Phong trào đấu tranh của các dân tộc ít người
Hoạt động theo nhóm: (3ph)
1. Tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa của Phan Bá Vành
2. Tìm hiểu Về cuộc khởi nghĩa của Cao Bá Quát
3. Tìm hiểu Về cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khôi
4. Tìm hiểu Về cuộc khởi nghĩa của Nông Văn Vân
5. Tìm hiểu Về cuộc khởi nghĩa của họ Quách
6. Tìm hiểu Về cuộc khởi nghĩa của người Khơ-me
7.Nhận xét chung về phong trào đấu tranh của nhân dân ta dưới triều Nguyễn
8.Các phong phong đấu tranh của nhân dân ta dưới triều Nguyễn chứng tỏ điều gì?
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính.
Phan Bá Vành
- Phan Bá Vành (? - 1827), thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa nông dân Bắc Kỳ đầu thế kỉ 19.
- Quê: làng Minh Giám, huyện Vũ Tiên (Thái Bình).
1821-1822 vùng châu thổ sông Hồng gặp đói lớn, trong khi nhà nước phong kiến, địa chủ tăng cường bóc lột nhân dân vùng Nam Định, Thái Bình, Hải Dương Tập hợp lực lượng phát động khởi nghĩa
Phan Bá Vành
- Khởi nghĩa đi đến đâu đều lấy của nhà giàu chia cho người nghèo Nhiều người tham gia
1826 Minh Mạng đàn áp khởi nghĩavề Trà Lũ (Nam Định)
1827 khởi nghĩa thất bại.
“Trên trời có ông sao Tua
Ở làng Minh Giám có vua Ba Vành”
Cao Bá Quát (1809 - 1855)
- Quê: Phú Thụy- Gia Lâm- Hà Nội.
- 1831: Đỗ cử nhân, sống nghèo khổ nhưng nhân cách cứng rắn, nổi tiếng văn hay chữ tốt đi thi bị đánh hỏng
1841: làm quan Bộ Lễ tại Huế
1847 :làm ở Viện Hàn Lâm từ quan.
Ông là một nhà thơ lớn, để lại nhiều bài thơ chữ Nôm và chữ Hán.
Cao Bá Quát
1853- 1854 các tỉnh Bắc Ninh, Sơn tây bị hạn hán, châu chấu hoành hành cắn phá lúa nhân dân đói khổ bất mãn với triều đình ông đã tổ chức cuộc khởi nghĩa.

Do bị bại lộ nên khởi nghĩa chỉ kéo dài được mấy tháng Cao Bá Quát hi sinh tại trận địa Tự Đức ra lệnh chu di tam họ sách vở của ông cũng bị đốt hủy.
Phan BáVành
Lê Văn Khôi
Cao Bá Quát
3. Đấu tranh của các dân tộc ít người.
3. Đấu tranh của các dân tộc ít người.
Nông Văn Vân
- Là thủ lĩnh cuộc nổi dậy của các dân tộc thiểu số Bắc Việt Nam chống triều Nguyễn.
- Vốn là tù trưởng người Tày vì liên kết với các tri châu, chống lại triều đình năm 1833 bị cách chức.
- Ngày 2.7.1833, ông tự xưng là “Tiết chế thượng tướng quân” quân nổi dậy nhanh chóng mở rộng hoạt động ra các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, đánh chiếm các tỉnh thành.
 

Nông Văn Vân
- Vua Minh Mạng phải sai hàng chục vạn quân, hàng trăm voi chiến, ngựa chiến đàn áp.
Cuối 1834 hoạt động của quân nổi dậy bị thu hẹp dần.
Ngày 11.3.1835 quân triều đình phóng hoả đốt khu rừng Thẩm Bát, nơi ẩn náu của Nông Văn Vân và quân nổi dậy. Cuộc nổi dậy bị dập tắt.
 

3. Đấu tranh của các dân tộc ít người.
3. Đấu tranh của các dân tộc ít ngưuời.
Họ Quách
Nông Văn Vân
Họ Quách
Người Khơ-me
3. Đấu tranh của các dân tộc ít người.
3. Đấu tranh của các dân tộc ít người.
Nông Văn Vân
Họ Quách
Người Khơ-me
Nông Văn Vân
(1833-1835)
Họ Quách
(1832-1838)
Người Khơ-me
(1840-1848)
Phan BáVành
(1821- 1827)
Lê Văn Khôi
(1833-1835)
Cao Bá Quát
(1854-1855)
3. Đấu tranh của các dân tộc ít người
- Đặc điểm phong trào đấu tranh của nhân dân:
+ Bùng nổ ra ngay sau khi nhà Nguyễn lên cầm quyền.
+ Nổ ra liên tục, số lượng lớn.
+ Đa số đều thất bại.
Đặc điểm chung của các phong trào của nhân dân ta dưới triều Nguyễn?
Các phong trào đấu tranh của nhân ta dưới thời Nguyễn chứng tỏ điều gì?
=>Sự bất bình của nhân dân ta dưới triều Nguyễn.
Bài 26:
Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ xix và phong trào đấu tranh của nhân dân
Qua bài học này các em cần nắm:
Nhà Nguyễn không giải quyết được cuộc khủng hoảng, bảo thủ, làm cho mâu thuẫn giai cấp tiếp tục sâu sắc và bùng lên thành một phong trào đấu tranh lớn.
- Cuộc đấu tranh chèng chế độ phong kiến dưới thời Nguyễn không chỉ giới hạn ở nông dân mà lôi cuốn cả các dân tộc thiểu số và đặc biệt có sự tham gia của binh lính.
?
c1
6
1
Thế lực có quyền hành ở nông thôn?
Từ chỉ số lượng lớn?
c2
2
4
Một hình thức bóc lột của giai cấp phong kiến?
c3
3
6
Tình thế của người nông dân trong xã hội thời Nguyễn?
c4
4
7
Mong muốn muôn đời của người nông dân là gì?
c5
5
8
Là một trong hai giai cấp dưới triều Nguyễn?
c6
6
5
Đây là ai?
đáp án
Nông dân
Dặn dò về nhà
Học bài 26
Đọc trước bài mới
Trả lời các câu hỏi SGK
Cám ơn quí thầy cô và các em đã lắng nghe
KẾT THÚC
BÀI HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hoài Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)